Cá cược xổ số - 888 casino 888

DOANH NGHIỆP

Điều kiện thành lập ngân hàng liên doanh, 100% Vốn Nước Ngoài

Điều kiện thành lập ngân hàng liên doanh, 100% Vốn Nước Ngoài

Thành lập và hoạt động của ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện.

Vậy để hoạt động trong ngành này , doanh nghiệp cần đáp ứng những yếu tố gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

Thành lập và hoạt động của ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam

I. Điều kiện đối với thành lập và hoạt động

a. Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 3.000 tỷ đồng;

b. Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn; thành viên sáng lập là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng tài chính để góp vốn.

Điều kiện đối với chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, thành viên sáng lập do Ngân hàng Nhà nước quy định.

c. Người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm soát có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định:

- Thành viên Hội đồng thành viên phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên;

+ Có ít nhất 03 năm là người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là người quản lý, người điều hành của doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc của doanh nghiệp khác có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng hoặc có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp tại bộ phận nghiệp vụ về tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

- Thành viên Ban kiểm soát phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật, kế toán, kiểm toán; có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, kế toán hoặc kiểm toán;

+ Không phải là người có liên quan của người quản lý tổ chức tín dụng;

+ Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

- Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;

+ Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

- Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc Chi nhánh, Giám đốc công ty con và các chức danh tương đương phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng; đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm;

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

d. Có Điều lệ phù hợp với quy định của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

e. Có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.

f. Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

g. Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức tín dụng nước ngoài đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

e. Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng các điều kiện về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

h. Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có văn bản cam kết hỗ trợ về tài chính, công nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài; bảo đảm các tổ chức này duy trì giá trị thực của vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn của Luật này;

i. Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an toàn ngân hàng và có văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài.

II.Hoạt động mua nợ

Được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tại giấy phép thành lập và hoạt động

III.Điều kiện đối với kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh của ngân hàng thương mại

1.Cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa

Ngân hàng thương mại là ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là ngân hàng thương mại) được cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa theo Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, trong đó có nội dung cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa và nội dung kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước, thị trường quốc tế.

2.Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất

(1) Ngân hàng thương mại  chỉ được kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất khi:

a) Được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất tại Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc bằng văn bản riêng theo quy định của pháp luật;

b) Đã ban hành văn bản quy định nội bộ về hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất phù hợp với quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan, bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất.

(2)  Ngân hàng thương mại kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối.

(3) Ngân hàng thương mại kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường quốc tế phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động; ngoại hối trên thị trường quốc tế.

(4)  Tổ chức tín dụng được sử dụng sản phẩm phái sinh lãi suất do ngân hàng thương mại cung ứng trên thị trường trong nước như đối với pháp nhân theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều Kiện Thành Lập Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài Tại VN

Điều Kiện Thành Lập Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài Tại VN

 

Ngân hàng luôn là lĩnh vực hot trên thị trường kinh tế hiện nay, do vậy, việc thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam cần đáp ứng những vấn đề gì?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

Điều Kiện Thành Lập Chi Nhánh Ngân Hàng Nước Ngoài Tại VN

I.Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

a. Vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 15 triệu đô la Mỹ;

b. Người quản lý, người điều hành có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định:

- Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;

+ Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

+ Tổng giám đốc (Giám đốc) của chi nhánh ngân hành nước ngoài không được tham gia quản trị, điều hành tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác và không được đồng thời làm Trưởng văn phòng đại diện tại Việt Nam của ngân hàng nước ngoài.

- Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc Chi nhánh, Giám đốc công ty con và các chức danh tương đương phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng; đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm;

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

c. Có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.

d. Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

e. Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức tín dụng nước ngoài đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;

f. Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng các điều kiện về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

g. Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an toàn ngân hàng và có văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài.

h. Ngân hàng nước ngoài phải có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; bảo đảm duy trì giá trị thực của vốn được cấp không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn của Luật các tổ chức tín dụng.

II.Hoạt động mua nợ

Được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tại giấy phép thành lập và hoạt động

III.Điều kiện đối với kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh 

1.Cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa theo Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng, hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, trong đó có nội dung cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa và nội dung kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước, thị trường quốc tế.

2.Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất

(1) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chỉ được kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất khi:

a) Được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất tại Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc bằng văn bản riêng theo quy định của pháp luật;

b) Đã ban hành văn bản quy định nội bộ về hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất phù hợp với quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan, bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất.

(2)  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối.

(3) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường quốc tế phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động; ngoại hối trên thị trường quốc tế.

(4)  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng sản phẩm phái sinh lãi suất do chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung ứng trên thị trường trong nước như đối với pháp nhân theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều kiện kinh doanh hoạt động ngoại hối

Điều kiện kinh doanh hoạt động ngoại hối

Ngoại hối là một lĩnh vực phỏ biến trong ngành ngân hàng. Tuy nhiên, để kinh doanh lĩnh vực này, doanh nghiêp cần đáp ứng những điều kiện gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Hoạt động ngoại hối của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Nguyên tắc kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối

a. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận bằng văn bản.

b. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối ở trong nước và nước ngoài, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các tổ chức khác.

* Điều kiện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, chấp thuận thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước: 

1. Có hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về quản trị điều hành, quản lý rủi ro, an toàn, bảo mật đối với hoạt động ngoại hối như: Hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoại hối, các thiết bị lưu trữ thông tin, dữ liệu; phương án dự phòng thảm họa; các phần mềm hỗ trợ việc thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến ngoại hối. 
2. Có quy định nội bộ về quản lý rủi ro liên quan đến các hoạt động ngoại hối đề nghị thực hiện.

* Điều kiện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, chấp thuận thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường quốc tế:

1. Đáp iện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, chấp thuận thựcbởi Thông tư 28/2016/TT-NHNN).

2. Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác và xác định hạn mức giao dịch đối với đối tác nước ngoài; trong đó đối tác nước ngoài mà tổ chức tín dụng được phép có giao dịch tiền gửi (không phải tiền gửi thanh toán) phải là các tổ chức tài chính nước ngoài có hệ số xếp hạng tín nhiệm từ mức Baa3/P-3 theo đánh giá xếp hạng của Moody’s Investor Service trở lên hoặc từ mức BBB-/A-3 theo đánh giá xếp hạng của Standard & Poor’s trở lên hoặc từ mức BBB-/F3 theo đánh giá xếp hạng của Fitch Ratings trở lên. 
3. Điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này không áp dụng đối với trường hợp ngân hàng thương mại gửi tiền (không phải tiền gửi thanh toán) tại chi nhánh, công ty con của ngân hàng thương mại đó ở nước ngoài. 
Tổng số dư tiền gửi của ngân hàng thương mại tại tất cả các chi nhánh, công ty con của ngân hàng thương mại đó ở nước ngoài không vượt quá 10% vốn điều lệ của ngân hàng thương mại đó.

* Điều kiện chấp thuận hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế

1. Trong từng thời kỳ, căn cứ mục tiêu của chính sách tiền tệ, chính sách quản lý ngoại hối, ngân hàng thương mại được xem xét, cho phép thực hiện có thời hạn các hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế khi đáp ứng các điều kiện sau: 
a) Đã được phép thực hiện hoạt động ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước hoặc trên thị trường quốc tế; 
b) Có quy định nội bộ về quy trình nghiệp vụ với các biện pháp quản lý rủi ro đối với từng hoạt động ngoại hối đề nghị được thực hiện; 
c) Có quy định nội bộ về tiêu chuẩn lựa chọn tổ chức đối tác, hạn mức giao dịch phù hợp đối với từng đối tác nước ngoài; 
d) Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép; 
đ) Không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép; 
e) Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép theo báo cáo tài chính được kiểm toán. 
2. Điều kiện để ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét, cho phép gia hạn thực hiện hoạt động ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế bao gồm: 
a) Không bị xử phạt vi phạm hành chính về hoạt động ngoại hối trong quá trình thực hiện các hoạt động ngoại hối có thời hạn; 
b) Tuân thủ các quy định của pháp luật về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng trong năm liền kề năm đề nghị gia hạn và đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị gia hạn; 
c) Hoạt động kinh doanh ngân hàng có lãi trong năm liền kề năm đề nghị gia hạn theo báo cáo tài chính được kiểm toán.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: Thành lập công ty tại đà nẵng hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh

Điều Kiện Hoạt Động Ngoại Hối Không Phải là Tổ Chức Tín Dụng

Điều Kiện Hoạt Động Ngoại Hối Không Phải là Tổ Chức Tín Dụng

Điều Kiện Hoạt Động Ngoại Hối Không Phải là Tổ Chức Tín Dụng-Hoạt động ngoại hối khá bỏ biến đối với ngân hàng, tuy nhiên, đối với các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng thì điều kiện kinh doanh hoạt động này là gì? 

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

{loadmoduleid198}điều kiện hoạt động ngoại hối của tổ chức không phải là tổ chức tín dụng

I.Điều kiện đối với tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ

Tổ chức kinh tế chỉ được thực hiện hoạt động đại lý đổi ngoại tệ sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đại lý đổi ngoại tệ:

1. Được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam.

2. Có địa điểm đặt đại lý đổi ngoại tệ tại một hoặc nhiều địa điểm theo quy định sau:

a) Cơ sở lưu trú du lịch đã được cơ quan quản lý nhà nước về du lịch xếp hạng từ 3 sao trở lên;

b) Cửa khẩu quốc tế (đường bộ, đường không, đường thủy);

c) Khu vui chơi giải trí có thưởng dành cho người nước ngoài được cấp phép theo quy định pháp luật;

d) Văn phòng bán vé của các hãng hàng không, hàng hải, du lịch của nước ngoài và văn phòng bán vé quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam;

đ) Khu du lịch, trung tâm thương mại, siêu thị có khách nước ngoài tham quan, mua sắm.

3. Có cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu hoạt động của đại lý đổi ngoại tệ sau đây:

a) Có nơi giao dịch riêng biệt (phòng hoặc quầy giao dịch không gắn liền với các hoạt động kinh doanh khác, chỉ chuyên làm dịch vụ đổi ngoại tệ);

b) Nơi giao dịch phải trang bị đầy đủ các phương tiện làm việc tối thiểu bao gồm điện thoại, máy fax, két sắt, bảng thông báo tỷ giá công khai, bảng hiệu ghi tên tổ chức tín dụng ủy quyền và tên đại lý đổi ngoại tệ.

4. Nhân viên trực tiếp làm ở đại lý đổi ngoại tệ phải có Giấy xác nhận do tổ chức tín dụng ủy quyền cấp, xác nhận đã được đào tạo, tập huấn kỹ năng nhận biết ngoại tệ thật, giả.

5. Có quy trình nghiệp vụ đổi ngoại tệ, có biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn trong quá trình đổi ngoại tệ.

6. Được tổ chức tín dụng được phép ủy quyền làm đại lý đổi ngoại tệ.

7. Một tổ chức kinh tế chỉ được làm đại lý đổi ngoại tệ cho một tổ chức tín dụng được phép và tổ chức kinh tế có thể thỏa thuận đặt đại lý đổi ngoại tệ ở một hoặc nhiều địa điểm trên địa bàn nơi tổ chức kinh tế có trụ sở chính hoặc chi nhánh.

II. Điều kiện đối với tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ

1. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, chấp thuận thực hiện hoạt động trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ:

a) Được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam;

b) Có trang thiết bị và cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng các yêu cầu đối với hoạt động nhận và chi, trả ngoại tệ như: Máy tính, điện thoại, máy fax;

c) Có hợp đồng với đối tác nước ngoài về dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ;

d) Có phương án thực hiện dịch vụ nhận và chi, trả ngoại tệ do người đại diện hợp pháp ký.

2. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, chấp thuận gia hạn thực hiện hoạt động trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ:

a) Đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Văn bản chấp thuận trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ đã được cấp còn hiệu lực tối thiểu 30 ngày tính đến thời điểm nộp hồ sơ;

c) Không vi phạm chế độ báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong tối thiểu 04 quý từ thời điểm được cấp văn bản chấp thuận trực tiếp nhận và chi, trả ngoại tệ hoặc văn bản chấp thuận gia hạn gần nhất đến thời điểm xin gia hạn.

III. Điều kiện đối với tổ chức kinh tế thực hiện hoạt động đại lý chi, trả ngoại tệ

1. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, chấp thuận đăng ký đại lý chi, trả ngoại tệ:

a) Được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam;

b) Có trang thiết bị và cơ sở vật chất đảm bảo đáp ứng các yêu cầu đối với hoạt động đại lý chi, trả ngoại tệ như: Máy tính, điện thoại, máy fax;

c) Được tổ chức tín dụng được phép ủy quyền làm đại lý chi, trả ngoại tệ.

2. Điều kiện để tổ chức kinh tế được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, chấp thuận gia hạn đăng ký đại lý chi, trả ngoại tệ:

a) Đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;

b) Văn bản chấp thuận đăng ký đại lý chi, trả ngoại tệ đã được cấp còn hiệu lực tối thiểu 30 ngày tính đến thời điểm nộp hồ sơ;

c) Không vi phạm chế độ báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong tối thiểu 04 quý từ thời điểm được cấp văn bản chấp thuận đăng ký đại lý chi, trả ngoại tệ hoặc văn bản chấp thuận gia hạn gần nhất đến thời điểm xin gia hạn.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh

Kiện Hành Nghề Giám Định Tư Pháp Trong Từng Lĩnh Vực

Kiện Hành Nghề Giám Định Tư Pháp Trong Từng Lĩnh Vực

Giám định tư pháp là lĩnh vực hoạt động có điều kiện, các cá nhân, tổ chức muốn tham gia hoạt động cần phải đáp ứng những đièu kiện cơ bản sau đây? 

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về  Điều Kiện Hành Nghề Giám Định Tư Pháp Trong Các Lĩnh Vực Tài Chính, Ngân Hàng, Xây Dựng, Cổ Vật, Di Vật, Bản Quyền Tác Giả.

Điều Kiện Hành Nghề Giám Định Tư Pháp Trong Các Lĩnh Vực Tài Chính, Ngân Hàng, Xây Dựng, Cổ Vật, Di Vật, Bản Quyền Tác Giả

I. Điều kiện hành nghề giám định tư pháp trong Văn phòng giám định tư pháp (không hành nghề độc lập)

1. Quyết định bổ nhiệm giám định viên tư pháp

2. Hành nghề tại Văn phòng giám định tư pháp

Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp

1. Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam

2. Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên

II. Điều kiện thành lập Văn phòng giám định tư pháp

1. Có Quyết định thành lập Văn phòng giám định tư pháp

1.1. Giám định viên tư pháp được thành lập Văn phòng giám định tư pháp khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có từ đủ 05 năm trở lên là giám định viên tư pháp trong lĩnh vực đề nghị thành lập Văn phòng;

b) Có Đề án thành lập theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 16 của Luật này.

1.2. Cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng không được thành lập Văn phòng giám định tư pháp.

2. Đăng ký hoạt động tại Sở tư pháp nơi đặt trụ sở.

III.Hành nghề giám định tư pháp trong lĩnh vực xây dựng

1. Điều kiện năng lực của giám định viên tư pháp xây dựng, người giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc

Giám định viên tư pháp xây dựng phải đáp ứng quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 7 Luật Giám định tư pháp; người giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc phải đáp ứng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 18 Luật Giám định tư pháp. Ngoài các điều kiện trên, giám định viên tư pháp xây dựng, người giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc còn phải đáp ứng các điều kiện sau:

(1) Đối với giám định tư pháp về sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động đầu tư xây dựng:

Có kinh nghiệm thực hiện một trong các công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định xây dựng hoặc quản lý nhà nước về xây dựng.

(2) Đối với giám định tư pháp về chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng:

a) Có kinh nghiệm thực hiện một trong các công việc: thiết kế xây dựng, thẩm tra thiết kế, giám sát thi công xây dựng, thi công xây dựng, thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, kiểm định xây dựng phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng;

b) Có chứng chỉ hành nghề chủ trì khảo sát xây dựng hoặc chủ trì thiết kế xây dựng theo quy định đối với trường hợp giám định chất lượng khảo sát xây dựng hoặc thiết kế xây dựng công trình;

c) Có chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hoặc thiết kế xây dựng hoặc giám sát thi công xây dựng theo quy định đối với trường hợp giám định chất lượng vật liệu, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình;

d) Có chứng chỉ hành nghề kiểm định xây dựng hoặc thiết kế xây dựng hoặc giám sát thi công xây dựng theo quy định đối với trường hợp giám định chất lượng bộ phận công trình xây dựng, công trình xây dựng và giám định sự cố công trình xây dựng.

(3) Đối với giám định tư pháp về chi phí đầu tư xây dựng công trình, giá trị công trình:

a) Có kinh nghiệm thực hiện một trong các công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng, kiểm định xây dựng hoặc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng;

b) Có chứng chỉ hành nghề định giá xây dựng theo quy định.

(4) Chứng chỉ hành nghề của các cá nhân nêu tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này được quy định tại Mục 1 Chương IV Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.

2. Điều kiện năng lực của tổ chức giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc

Tổ chức giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc là tổ chức tư vấn xây dựng đáp ứng các quy định tại Điều 19 Luật Giám định tư pháp và các điều kiện sau:

(1) Đối với giám định tư pháp về sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động đầu tư xây dựng:

a) Có đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện một trong các công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng, kiểm định xây dựng, giám sát thi công xây dựng phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng;

b) Cá nhân chủ trì giám định phải đáp ứng điều kiện như đối với giám định viên tư pháp xây dựng, người giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc thực hiện giám định về sự tuân thủ các quy định của pháp luật trong hoạt động đầu tư xây dựng quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này.

(2) Đối với giám định tư pháp về chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng:

a) Trường hợp giám định chất lượng khảo sát xây dựng hoặc thiết kế xây dựng công trình; tổ chức thực hiện phải có đủ điều kiện năng lực để thực hiện một trong các công việc: kiểm định xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thẩm tra thiết kế xây dựng theo quy định phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng;

b) Trường hợp giám định chất lượng vật liệu, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình; tổ chức thực hiện phải có đủ điều kiện năng lực để thực hiện một trong các công việc: kiểm định xây dựng, thiết kế xây dựng, thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, giám sát thi công xây dựng theo quy định phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng;

c) Trường hợp giám định chất lượng bộ phận công trình xây dựng, công trình xây dựng và giám định sự cố công trình xây dựng; tổ chức thực hiện phải có đủ điều kiện năng lực để thực hiện một trong các công việc: kiểm định xây dựng, thiết kế xây dựng theo quy định phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng;

d) Cá nhân chủ trì thực hiện giám định các nội dung quy định tại điểm a, điểm b, điểm c khoản này phải đáp ứng điều kiện tương ứng quy định tại khoản 2 Điều 2 Nghị định này.

(3) Đối với giám định tư pháp về chi phí đầu tư xây dựng công trình, giá trị công trình:

a) Có năng lực thực hiện một trong các công việc kiểm định xây dựng, thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng, quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo quy định phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng;

b) Cá nhân chủ trì thực hiện giám định phải đáp ứng quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định này.

(4) Điều kiện năng lực của tổ chức nêu tại khoản 2, khoản 3 Điều này được quy định tại Mục 2 Chương IV Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.

3. Điều kiện năng lực của văn phòng giám định tư pháp xây dựng

(1) Được thành lập và được cấp giấy đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Giám định tư pháp và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

(2) Đáp ứng các yêu cầu về năng lực của tổ chức giám định tư pháp xây dựng theo vụ việc phù hợp với nội dung giám định tư pháp xây dựng.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều kiện kinh doanh đấu giá tài sản

Điều kiện kinh doanh đấu giá tài sản

 

Điều kiện kinh doanh giống cây trồng

Điều kiện kinh doanh giống cây trồng

 

Vì đâu Fintech hút vốn ngoại?

Vì đâu Fintech hút vốn ngoại?

Điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ

Điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ

 

Điều kiện cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán

Điều kiện cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán

 

Điều kiện kinh doanh khai thác khoáng sản

Điều kiện kinh doanh khai thác khoáng sản

 

Điều kiện kinh doanh dịch vụ cầm đồ

Điều kiện kinh doanh dịch vụ cầm đồ

 

Điều kiện kinh doanh đại lý bảo hiểm

Điều kiện kinh doanh đại lý bảo hiểm

 

Điều Kiện Kinh Doanh Tổ Chức, Thẩm Tra Thiết Kế Xây Dựng

Điều Kiện Kinh Doanh Tổ Chức, Thẩm Tra Thiết Kế Xây Dựng

Kinh doanh dịch vụ tổ chức thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng thuộc lĩnh vực kiến trúc đòi hỏi trình độ chuyên môn và kinh nghiêm.

Vậy để kinh doanh lĩnh vực này cần đáp ứng điều kiện gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

điều kiện Kinh doanh dịch vụ tổ chức thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng

I.ĐIỀU KIỆN CỦA CÁ NHÂN HÀNH NGHỀ ĐỘC LẬP

Cá nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, định giá xây dựng phải đáp ứng các điều kiện sau:

(1) Có đăng ký hoạt động các lĩnh vực phù hợp với nội dung hành nghề;

(2) Có chứng chỉ hành nghề và năng lực phù hợp với công việc thực hiện.

II.CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.Các lĩnh vực cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng công trình 

a) Thiết kế kiến trúc công trình;

b) Thiết kế kết cấu công trình dân dụng - công nghiệp;

c) Thiết kế cơ - điện công trình;

d) Thiết kế cấp - thoát nước công trình;

đ) Thiết kế xây dựng công trình giao thông; thiết kế xây dựng công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; thiết kế xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật.

2. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề thiết kế xây dựng công trình

a) Hạng I: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc ít nhất 02 công trình từ cấp II trở lên.

b) Hạng II: Đã làm chủ nhiệm hoặc chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc ít nhất 02 công trình từ cấp III trở lên hoặc đã tham gia thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc liên quan đến nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 03 công trình từ cấp II trở lên cùng loại với công trình đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.

c) Hạng III: Đã tham gia thiết kế, thẩm tra thiết kế phần việc thuộc lĩnh vực đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của ít nhất 03 công trình từ cấp III trở lên hoặc 05 công trình từ cấp IV trở lên cùng loại với công trình đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.

3.Phạm vi hoạt động

a) Hạng I: Được làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế bộ môn chuyên ngành của tất cả các cấp công trình cùng loại với công trình được ghi trong chứng chỉ hành nghề.

b) Hạng II: Được làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế bộ môn chuyên ngành của công trình từ cấp II trở xuống cùng loại với công trình được ghi trong chứng chỉ hành nghề.

c) Hạng III: Được làm chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì thiết kế, thẩm tra thiết kế bộ môn chuyên ngành của công trình cấp III, cấp IV cùng loại với công trình được ghi trong chứng chỉ hành nghề.

III. ĐIỀU KIỆN CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ, THẨM TRA THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

(1) Có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình.

(2) Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế, chủ trì thiết kế phải có năng lực hành nghề thiết kế xây dựng và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với yêu cầu của loại, cấp công trình.

IV.ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.Điều kiện tương ứng với các hạng năng lực

a) Hạng I:

- Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì các bộ môn thiết kế có chứng chỉ hành nghề hạng I phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;

- Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;

- Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp I trở lên hoặc 02 công trình từ cấp II trở lên cùng loại.

b) Hạng II:

- Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì các bộ môn thiết kế có chứng chỉ hành nghề từ hạng II trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;

- Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực;

- Đã thực hiện thiết kế, thẩm tra thiết kế ít nhất 01 công trình từ cấp II trở lên hoặc 02 công trình từ cấp III trở lên cùng loại.

c) Hạng III:

- Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế xây dựng, chủ trì các bộ môn thiết kế có chứng chỉ hành nghề từ hạng III trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn đảm nhận;

- Cá nhân tham gia thực hiện thiết kế có chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với lĩnh vực, loại công trình đăng ký cấp chứng chỉ năng lực.

2.Phạm vi hoạt động

a) Hạng I: Được thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng tất cả các cấp công trình cùng loại.

b) Hạng II: Được thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các công trình cùng loại từ cấp II trở xuống.

c) Hạng III: Được thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng các công trình cùng loại từ cấp III trở xuống.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Chứng Thực Chữ Ký Số

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Chứng Thực Chữ Ký Số

CHỮ KÍ SỐ-hiện nay không còn xa lạ đối với các doanh nghiệp, chứng thực bằng chữ ký số  công cộng giúp tiết kiệm được nhiều thời gian cũng như chi phí cho doanh nghiệp.

Đối với việc kinh doanh sản phẩm, dịch vụ này có thực sự dễ dàng? 

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp cho các bạn 1 số thông tin về vấn đề này

I.Điều kiện hoạt động cung cấp dịch vụ 

Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng được cung cấp dịch vụ khi đáp ứng các điều kiện sau:

1. Có giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp.

2. Có chứng thư số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia cấp.

II.Điều kiện cấp phép cung cấp dịch vụ 

1.Điều kiện về chủ thể

Là doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam.

2.Điều kiện về tài chính

a) Ký quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam không dưới 05 (năm) tỷ đồng để giải quyết các rủi ro và các khoản đền bù có thể xảy ra trong quá trình cung cấp dịch vụ do lỗi của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng và thanh toán chi phí tiếp nhận và duy trì cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp trong trường hợp bị thu hồi giấy phép;

b) Nộp phí dịch vụ duy trì hệ thống kiểm tra trạng thái chứng thư số đầy đủ (trong trường hợp cấp lại giấy phép).

3.Điều kiện về nhân sự

a) Doanh nghiệp phải có nhân sự chịu trách nhiệm: Quản trị hệ thống, vận hành hệ thống và cấp chứng thư số, bảo đảm an toàn thông tin của hệ thống;

b) Nhân sự quy định tại điểm a khoản này phải có bằng đại học trở lên, chuyên ngành an toàn thông tin hoặc công nghệ thông tin hoặc điện tử viễn thông.

4.Điều kiện về kỹ thuật

a) Thiết lập hệ thống thiết bị kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu sau:

- Lưu trữ đầy đủ, chính xác và cập nhật thông tin của thuê bao phục vụ việc cấp chứng thư số trong suốt thời gian chứng thư số có hiệu lực;

- Lưu trữ đầy đủ, chính xác, cập nhật danh sách các chứng thư số có hiệu lực, đang tạm dừng và đã hết hiệu lực và cho phép và hướng dẫn người sử dụng Internet truy nhập trực tuyến 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần;

- Đảm bảo tạo cặp khóa chỉ cho phép mỗi cặp khóa được tạo ra ngẫu nhiên và đúng một lần duy nhất; có tính năng đảm bảo khóa bí mật không bị phát hiện khi có khóa công khai tương ứng;

- Có tính năng cảnh báo, ngăn chặn và phát hiện truy nhập bất hợp pháp trên môi trường mạng;

- Được thiết kế theo xu hướng giảm thiểu tối đa sự tiếp xúc trực tiếp với môi trường Internet;

- Hệ thống phân phối khóa cho thuê bao phải đảm bảo sự toàn vẹn và bảo mật của cặp khóa. Trong trường hợp phân phối khóa thông qua môi trường mạng máy tính thì hệ thống phân phối khóa phải sử dụng các giao thức bảo mật đảm bảo không lộ thông tin trên đường truyền.

b) Có phương án kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn hệ thống thông tin và các quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số đang có hiệu lực;

c) Có các phương án kiểm soát sự ra vào trụ sở, quyền truy nhập hệ thống, quyền ra vào nơi đặt thiết bị phục vụ việc cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số;

d) Có các phương án dự phòng đảm bảo duy trì hoạt động an toàn, liên tục và khắc phục khi có sự cố xảy ra;

đ) Có phương án cung cấp trực tuyến thông tin thuê bao cho Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, phục vụ công tác quản lý nhà nước về dịch vụ chứng thực chữ ký số;

e) Toàn bộ hệ thống thiết bị sử dụng để cung cấp dịch vụ đặt tại Việt Nam;

g) Có trụ sở, nơi đặt máy móc, thiết bị phù hợp với yêu cầu của pháp luật về phòng, chống cháy, nổ; có khả năng chống chịu lũ, lụt, động đất, nhiễu điện từ, sự xâm nhập bất hợp pháp của con người;

h) Có quy chế chứng thực theo mẫu quy định tại quy chế chứng thực của Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia.

III.Điều kiện cấp chứng thư số cho các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng

1. Có giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp đang còn hiệu lực.

2. Hệ thống kỹ thuật thực tế đảm bảo theo đúng hồ sơ cấp phép.

3. Khóa công khai trên chứng thư số sẽ được cấp là duy nhất và cùng cặp với khóa bí mật của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng đề nghị cấp chứng thư số.

IV.Điều kiện hoạt động của đại lý dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng

1. Là thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.

2. Có địa chỉ cụ thể trụ sở giao dịch.

3. Có hợp đồng đại lý với tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng.

V.Điều kiện sử dụng chứng thư số nước ngoài

1. Chứng thư số còn hiệu lực sử dụng.

2. Được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép sử dụng tại Việt Nam hoặc chấp nhận trong giao dịch quốc tế. Trường hợp sử dụng chứng thư số nước ngoài cho máy chủ và phần mềm không cần giấy phép.

VI.Điều kiện cấp giấy phép sử dụng

1.Đối với thuê bao sử dụng chứng thư số nước ngoài tại Việt Nam

a) Thuộc đối tượng quy định tại Điều 44 Nghị định 130/2018/NĐ-CP;

b) Có một trong các văn bản sau đây để xác thực thông tin trên chứng thư số:

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định thành lập hoặc quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đối với tổ chức; chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân hoặc hộ chiếu đối với cá nhân;

- Văn bản của cơ quan có thẩm quyền cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với thuê bao là tổ chức, cá nhân nước ngoài;

- Trường hợp được ủy quyền sử dụng chứng thư số phải có ủy quyền cho phép hợp pháp sử dụng chứng thư số và thông tin thuê bao được cấp chứng thư số phải phù hợp với thông tin trong văn bản ủy quyền, cho phép.

2.Đối với tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài có chứng thư số được công nhận tại Việt Nam

a) Thành lập và hoạt động hợp pháp tại quốc gia mà tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài đăng ký hoạt động;

b) Đáp ứng danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hoặc các tiêu chuẩn quốc tế về chữ ký số được Bộ Thông tin và Truyền thông xác định có độ an toàn thông tin tương đương;

c) Được doanh nghiệp kiểm toán chứng nhận hoạt động nghiệp vụ tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế có uy tín về dịch vụ chứng thực chữ ký số.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều kiện cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng

Điều kiện cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng

 

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Phòng Cháy, Chữa Cháy

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Phòng Cháy, Chữa Cháy

Phòng cháy chữa cháy không còn là khái niệm xa lạ đối với mọi người, tuy nhiên việc mặc định đó là ngành nghề thuộc nhà nước là 1 suy nghĩ sai lầm.

Dịch vụ phòng cháy chữa cháy cũng là 1 loại ngành nghề kinh doanh được phép bởi các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, đáp ứng các điều kiện tương ứng. Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về các điều kiện này.

>>>Xem thêm  THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG<<

Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh về tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy

1. Người đứng đầu doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật của cơ sở phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

2. Doanh nghiệp, cơ sở phải có cá nhân đủ điều kiện hành nghề dịch vụ phòng cháy và chữa cháy, cụ thể:

a) Có ít nhất 01 cá nhân có chứng chỉ hành nghề tư vấn thiết kế; tư vấn thẩm định, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy theo quy định tại Điểm b, c Khoản 3 Điều 47 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.

b) Có ít nhất 01 cá nhân đảm nhiệm chức danh chủ trì thiết kế, thẩm định, giám sát, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy theo quy định tại Khoản 4 Điều 47 Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.

3. Có địa điểm hoạt động; phương tiện, thiết bị, địa điểm bảo đảm thực hiện tư vấn thiết kế, tư vấn thẩm định, tư vấn giám sát, kiểm tra, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy.

Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh về hoạt động tư vấn chuyển giao công nghệ phòng cháy và chữa cháy; huấn luyện, hướng dẫn về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy

1. Người đứng đầu doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật của cơ sở phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

2. Có ít nhất 01 người có trình độ đại học chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy hoặc trình độ đại học chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy ít nhất 06 tháng.

3. Có địa điểm hoạt động; phương tiện, thiết bị, địa điểm bảo đảm thực hiện tư vấn chuyển giao công nghệ; phương tiện, thiết bị phục vụ huấn luyện, địa điểm tổ chức huấn luyện, hướng dẫn về nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy.

Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy và chữa cháy

1. Người đứng đầu doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật của cơ sở phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

2. Có ít nhất 01 chỉ huy trưởng thi công về phòng cháy và chữa cháy.

3. Có địa điểm hoạt động và cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, máy móc bảo đảm cho việc thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy và chữa cháy.

Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, lắp ráp phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy

1. Người đứng đầu doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật của cơ sở phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

2. Có ít nhất 01 người có trình độ đại học chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy hoặc trình độ đại học chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, đã qua lớp bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy ít nhất 06 tháng.

3. Có địa điểm hoạt động; có nhà xưởng, phương tiện, thiết bị bảo đảm cho hoạt động sản xuất, lắp ráp phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy.

Điều kiện đối với doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư phòng cháy và chữa cháy

1. Người đứng đầu doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật của cơ sở phải có văn bằng, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy.

2. Có ít nhất 02 người có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với hoạt động kinh doanh.

3. Có địa điểm hoạt động và cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị bảo đảm cho hoạt động kinh doanh phương tiện, thiết bị, vật tư phòng cháy và chữa cháy.

Điều kiện đối với cá nhân hành nghề dịch vụ phòng cháy và chữa cháy

Cá nhân được phép hành nghề dịch vụ phòng cháy và chữa cháy khi đáp ứng các điều kiện sau:

1. Có văn bằng, chứng chỉ hành nghề về phòng cháy và chữa cháy phù hợp với hoạt động kinh doanh.

2. Hoạt động cho một doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Đào Tạo Nhân Viên Hàng Không

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Đào Tạo Nhân Viên Hàng Không

 

Nhân viên hàng không bao gồm tiếp viên, phi công, điều phối,... là những ngành nghề đòi hỏi phải được đào tạo, kiểm tra, hướng dẫn kĩ càng trước khi làm việc thực sự.

Vậy muốn kinh doanh đào tạo, sát hạch nhân viên hàng không doanh nghiệp cần đáp ứng những điều kiện gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Đào Tạo, Huấn Luyện Nghiệp Vụ Nhân Viên Hàng Không

- Được Cục Hàng không Việt Nam cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không khi đáp ứng đủ các yêu cầu sau:

1. Yêu cầu về tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng viên quy định, tại Điều 25, 26 của Nghị định này;

2. Yêu cầu về chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu đào tạo huấn luyện do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định.

- Yêu cầu tối thiểu về phòng học, trang thiết bị, cơ sở thực hành của cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không

3.Cơ sở thực hành, phòng thực tập phải có diện tích và không gian phù hợp với thiết bị, máy móc được sử dụng và đảm bảo điều kiện tối thiểu theo quy định đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

4.Trang thiết bị phục vụ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ một số chuyên ngành phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

a) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ thành viên tổ lái, giáo viên huấn luyện bay: Có tàu bay huấn luyện, buồng lái giả định; thiết bị kiểm tra phi công, luyện tập thể lực;

b) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ tiếp viên hàng không: Có mô hình khoang tàu bay được trang bị đủ hệ thống an ninh, an toàn, khẩn nguy, cấp cứu, hệ thống dưỡng khí và các dụng cụ phục vụ hành khách trên tàu bay được Cục Hàng không Việt Nam cấp phép hoặc phê chuẩn;

c) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên bảo dưỡng, sửa chữa tàu bay và thiết bị tàu bay: Có tàu bay học cụ được trang bị thiết bị điện, điện tử, thông tin liên lạc còn hoạt động; dụng cụ thực hành về cơ giới, điện, điện tử, công nghệ thông tin, sơ đồ kết cấu tàu bay phù hợp với chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

d) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên không lưu: Có hệ thống huấn luyện giả định cho nhân viên không lưu (trừ nhân viên thực hiện nhiệm vụ thủ tục bay, thông báo - hiệp đồng bay, đánh tín hiệu) phù hợp với chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

đ) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không: Có đủ thiết bị thực hành phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

e) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên an ninh hàng không: Có các thiết bị hoặc mô hình giả định và phần mềm giảng dạy an ninh soi chiếu hành khách, hành lý, hàng hóa; các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ, vật phẩm nguy hiểm; phòng thực hành có trang thiết bị giảng dạy phù hợp với chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

g) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên thông báo tin tức hàng không: Có hệ thống thông tin, dữ liệu phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ; có đủ thiết bị thực hành phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

h) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên khí tượng hàng không: Có thiết bị và hệ thống thông tin, dữ liệu phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

i) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên điều độ, khai thác bay: Có các tài liệu liên quan đến tính năng, kỹ thuật các loại tàu bay đang khai thác, phần mềm về điều độ, khai thác bay; các thiết bị thực hành và hệ thống thông tin, dữ liệu phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ và các tài liệu khác phù hợp với yêu cầu của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO);

k) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên điều khiển, vận hành thiết bị hàng không, phương tiện hoạt động tại khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay: Có thiết bị, phương tiện thực hành, bãi tập, tài liệu hướng dẫn khai thác thiết bị, phương tiện phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

l) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên khai thác mặt đất phục vụ chuyến bay: Có trang thiết bị, tài liệu, hệ thống thông tin, dữ liệu, phần mềm hướng dẫn thực hành khai thác phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, tài liệu hướng dẫn khai thác;

m) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên thiết kế phương thức bay hàng không dân dụng: Có quy trình xây dựng, thiết kế phương thức bay và khai thác phương thức bay, hệ thống bản đồ hàng không, hệ thống thông tin, dữ liệu và trang thiết bị phục vụ công tác thiết kế phương thức bay phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

n) Đối với đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên tìm kiếm cứu nạn hàng không: Có sơ đồ, mô hình tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn hàng không, quy trình tổ chức tìm kiếm cứu nạn; các tình huống giả định, băng hình diễn tập tìm kiếm cứu nạn hàng không; hệ thống thiết bị, bảng các ký hiệu mã, cốt quốc tế liên quan đến hoạt động bay dân dụng và hoạt động tìm kiếm, cứu nạn; hệ thống thông tin, dữ liệu phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn hàng không phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ;

o) Đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hàng không dân dụng theo quy định.

- Giáo viên của cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không

1. Cơ sở đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không phải có đủ giáo viên lý thuyết, giáo viên thực hành để đảm bảo mỗi môn học chuyên ngành hàng không phải có ít nhất 01 giáo viên giảng dạy.

Cơ sở đào tạo, huấn luyện có thể duy trì các hình thức giáo viên chuyên nghiệp, giáo viên kiêm nhiệm, giáo viên thỉnh giảng chuyên ngành hàng không, số lượng giáo viên thỉnh giảng chuyên ngành hàng không của cơ sở đào tạo, huấn luyện không được lớn hơn 50% số lượng giáo viên chuyên ngành hàng không của cơ sở đào tạo.

2. Tiêu chuẩn giáo viên chuyên ngành hàng không

a) Đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về giáo dục đào tạo và dạy nghề; đối với giáo viên chuyên nghiệp, giáo viên kiêm nhiệm phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm;

b) Đáp ứng các điều kiện về chuyên môn theo quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hàng không tương ứng;

c) Có chứng chỉ chuyên môn hoặc có kinh nghiệm 5 năm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn liên quan đến môn giảng dạy.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều kiện kinh doanh vận tải hàng không

Điều kiện kinh doanh vận tải hàng không

 

Điều Kiện Kinh Doanh Lĩnh Vực Thông Tin Mạng

Điều Kiện Kinh Doanh Lĩnh Vực Thông Tin Mạng

 >>Xem thêm THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG <<

Thời đại công nghê, mọi người muốn kinh doanh, trao đổi, tương tác không cần thiết phải gặp trực tiếp ở ngoài nữa, internet trở thành nơi kết nối hoàn hảo.

Tuy nhiên, làm việc thông qua internet liệu có thực sự an toàn, thông tin liệu có được đảm bảo? Đó chính là lý do để việc kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng hoạt động. Vậy điều kiện kinh doanh lĩnh vực thông tin mạng này là gi? Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Kinh Doanh Lĩnh Vực Thông Tin Mạng

1. Doanh nghiệp được cấp Giấy phép kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng quy định tại Điều 3 Nghị định số 108/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin mạng (Nghị định 108/2016/NĐ-CP) khi đáp ứng đủ các Điều kiện quy định tại

Điều 42 Luật an toàn thông tin mạng và các Điều kiện tại Nghị định 108/2016/NĐ-CP.

2. Đối với hoạt động nhập khẩu sản phẩm an toàn thông tin mạng quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 108/2016/NĐ-CP, doanh nghiệp cần đáp ứng Điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 108/2016/NĐ-CP. Trong đó, chi Tiết các Điều kiện tại 

Điểm c, d Khoản 1 Điều 42 Luật an toàn thông tin mạng cụ thể như sau:

a) Có đội ngũ quản lý, Điều hành đáp ứng được yêu cầu chuyên môn về an toàn thông tin; có cán bộ kỹ thuật chịu trách nhiệm chính có bằng đại học chuyên ngành hoặc chứng chỉ an toàn thông tin hoặc công nghệ thông tin hoặc điện tử viễn thông với số lượng nhân sự đáp ứng được quy mô, yêu cầu của phương án kinh doanh;

b) Có phương án kinh doanh phù hợp và bao gồm các nội dung: Mục đích nhập khẩu; phạm vi, đối tượng cung cấp sản phẩm; sự đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đối với từng loại sản phẩm; chi Tiết các tính năng kỹ thuật cơ bản của sản phẩm.

3. Đối với hoạt động sản xuất sản phẩm an toàn thông tin mạng quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 108/2016/NĐ-CP, doanh nghiệp cần đáp ứng Điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 108/2016/NĐ-CP. Trong đó, chi Tiết các Điều kiện tại

Điểm b, c, d Khoản 1 Điều 42 Luật an toàn thông tin mạng cụ thể như sau:

a) Có hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất và công nghệ sản xuất phù hợp với phương án kinh doanh sản phẩm an toàn thông tin mạng;

b) Có đội ngũ quản lý, Điều hành đáp ứng được yêu cầu chuyên môn về an toàn thông tin; có đội ngũ kỹ thuật có bằng đại học chuyên ngành hoặc chứng chỉ an toàn thông tin hoặc công nghệ thông tin hoặc điện tử viễn thông với số lượng nhân sự đáp ứng được quy mô, yêu cầu của phương án kinh doanh;

c) Có phương án kinh doanh phù hợp và bao gồm các nội dung: Phạm vi đối tượng cung cấp sản phẩm; loại hình sản phẩm dự kiến sản xuất; sự đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đối với từng loại sản phẩm; các tính năng kỹ thuật cơ bản của sản phẩm.

4. Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng quy định tại Điểm a, b, c, d, đ Khoản 2 Điều 3 Nghị định 108/2016/NĐ-CP, doanh nghiệp cần đáp ứng Điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 108/2016/NĐ-CP. Trong đó, chi Tiết các Điều kiện tại 

Điểm b, c, d Khoản 1 Điều 42 Luật an toàn thông tin mạng cụ thể như sau:

a) Có hệ thống trang thiết bị, cơ sở vật chất phù hợp với quy mô cung cấp dịch vụ, phương án kinh doanh;

b) Có đội ngũ quản lý, Điều hành đáp ứng được yêu cầu chuyên môn về an toàn thông tin; có đội ngũ kỹ thuật có bằng đại học chuyên ngành hoặc chứng chỉ an toàn thông tin hoặc công nghệ thông tin hoặc điện tử viễn thông với số lượng nhân sự đáp ứng được quy mô, yêu cầu của phương án kinh doanh;

c) Có phương án kinh doanh phù hợp và bao gồm các nội dung: Phạm vi đối tượng cung cấp dịch vụ; loại hình dịch vụ dự kiến cung cấp; phương án bảo mật thông tin của khách hàng; phương án bảo đảm chất lượng dịch vụ.

5. Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm tra đánh giá an toàn thông tin mạng cần đáp ứng Điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 42 Luật an toàn thông tin mạng. Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ bảo mật thông tin không sử dụng mật mã dân sự cần đáp ứng Điều kiện quy định tại 

Điểm a, d Khoản 2 Điều 42 Luật an toàn thông tin mạng cụ thể như sau:

a) Các Điều kiện quy định tại Khoản 4 Điều 6, Nghị định 108/2016/NĐ-CP

b) Có phương án kỹ thuật phù hợp và bao gồm các nội dung: Tổng thể hệ thống kỹ thuật; việc đáp ứng về chức năng của hệ thống tương ứng với loại hình dịch vụ dự kiến cung cấp; việc đáp ứng với các quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng tương ứng.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website:  hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh

Điều kiện kinh doanh mua bán cổ vật, di vật

Điều kiện kinh doanh mua bán cổ vật, di vật

 

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Bảo Vệ

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Bảo Vệ

 kinh doanh dịch vụ bảo vệ, quy định kinh doanh dịch vụ bảo vệ, điều kiện kin doanh dịch vụ bảo vệ

Điều Kiện Kinh Doanh Xuất Khẩu Gạo

Điều Kiện Kinh Doanh Xuất Khẩu Gạo

 

Xuất khẩu gạo không còn là một hoạt động kinh tế xa lạ đối với người dân nước ta. Nông nghiệp là khởi đầu của nền kinh tế và cho đến nay vẫn luôn giữ vị thế vững mạnh trong đà  phát triển của đất nước.

Vậy muốn kinh doanh xuất khẩu gạo cần đáp ứng điều kiện gì?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Điều Kiện Kinh Doanh Xuất Khẩu Gạo

ĐIỀU KIỆN KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO

1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau:

a) Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;

b) Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

2. Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều này có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.

Thương nhân có Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận.

3. Thương nhân chỉ xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại điểm a, điểm b khoản 1, khoản 2 Điều này, được xuất khẩu các loại gạo này không cần có Giấy chứng nhận, không phải thực hiện dự trữ lưu thông quy định tại Điều 12 và có trách nhiệm báo cáo theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định này.

Khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, thương nhân xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không có Giấy chứng nhận chỉ cần xuất trình cho cơ quan Hải quan bản chính hoặc bản sao có chứng thực của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền văn bản xác nhận, chứng nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc chứng thư giám định gạo xuất khẩu do tổ chức giám định cấp theo quy định của pháp luật về việc sản phẩm gạo xuất khẩu phù hợp với các tiêu chí, phương pháp xác định do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định tại điểm đ khoản 2, khoản 3 Điều 22 Nghị định này.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic

Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic

 dịch vụ logistic, điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic, kinh doanh dịch vụ logistic

Điều Kiện Kinh Doanh Sản Xuất Con Dấu

Điều Kiện Kinh Doanh Sản Xuất Con Dấu

 Trong nền kinh tế, con dấu là biểu hiện sự chứng thực của doanh nghiệp, vậy một doanh nghiệp muốn kinh doanh sản xuất con dấu cần đáp ứng những điều kiện gì? 

Trả lời cho câu hỏi đó, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể để người đọc hiểu rõ những điều kiện khi tham gia kinh doanh sản xuất con dấu này nhé.

Điều Kiện Kinh Doanh Sản Xuất Con Dấu

I. Điều kiện chung của cơ s đào tạo lái xe ô tô

1. Là cơ sở giáo dục nghề nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

II. Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật

1. Hệ thống phòng học chuyên môn

a) Bao gồm các phòng học lý thuyết và phòng học thực hành, bảo đảm số lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn phù hợp với quy mô đào tạo theo quy định của Bộ Giao thông vận tải;

b) Cơ sở đào tạo lái xe ô tô với lưu lượng 500 học viên trở lên phải có ít nhất 02 phòng học Pháp luật giao thông đường bộ và 02 phòng học Kỹ thuật lái xe; với lưu lượng 1.000 học viên trở lên phải có ít nhất 03 phòng học Pháp luật giao thông đường bộ và 03 phòng học Kỹ thuật lái xe;

c) Phòng học Pháp luật giao thông đường bộ: Có thiết bị nghe nhìn (màn hình, máy chiếu), tranh vẽ hệ thống biển báo hiệu đường bộ, sa hình;

d) Phòng học Cấu tạo và sửa chữa thông thường: Có mô hình cắt b động cơ, hệ thống truyền lực; mô hình hệ thống điện; hình hoặc tranh vẽ sơ đồ mô tả cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống treo, hệ thống phanh, hệ thống lái;

đ) Phòng học Kỹ thuật lái xe: Có phương tiện nghe nhìn phục vụ giảng dạy (băng đĩa, đèn chiếu...); có hình hoặc tranh vẽ mô tả các thao tác lái xe cơ bản (điều chỉnh ghế lái, tư thế ngồi lái, vị trí cầm vô lăng lái...); có xe ô tô được kê kích bảo đảm an toàn để tập số nguội, số nóng (có thể bố trí ở nơi riêng biệt); có thiết bị mô phỏng để đào tạo lái xe;

e) Phòng học Nghiệp vụ vận tải: Có hệ thống bảng, biểu phục vụ giảng dạy nghiệp vụ chuyên môn về vận tải hàng hóa, hành khách; có các tranh vẽ ký hiệu trên kiện hàng;

g) Phòng học Thực tập bảo dưỡng sửa chữa: Có hệ thống thông gió và chiếu sáng, bảo đảm các yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao động; nền nhà không rạn nứt, không trơn trượt; có trang bị đồ nghề chuyên dùng để bảo dưỡng sửa chữa; có tổng thành động cơ hoạt động tốt, hệ thống truyền động, hệ thống lái, hệ thống điện; có bàn tháo lắp, bảng, bàn ghế cho giảng dạy, thực tập;

2. Xe tập lái

a) Có đủ xe tập lái các hạng được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xe tập lái; trường hợp cơ sở đào tạo có dịch vụ sát hạch lái xe, căn cứ thời gian sử dụng xe sát hạch vào mục đích sát hạch, được phép sử dụng xe sát hạch để vừa thực hiện sát hạch lái xe, vừa đào tạo lái xe nhưng số lượng xe sát hạch dùng để tính lưu lượng đào tạo không quá 50% số xe sát hạch sử dụng để dạy lái; 

b) Thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo lái xe. Có thể sử dụng xe hợp đồng thời hạn từ 01 năm trở lên với số lượng không vượt quá 50% số xe sở hữu cùng hạng tương ứng của cơ sở đào tạo đối với xe tập lái các hạng B1, B2, C, D, E; xe tập lái hạng FC có thể sử dụng xe hợp đồng với thời hạn và số lượng phù hợp với nhu cầu đào tạo. Riêng xe hạng B1, B2 có số tự động được sử dụng xe hợp đồng;

c) Ô tô tải sử dụng để dạy lái xe các hạng B1, B2 phải có trọng tải từ 1.000 kg trở lên với số lượng không quá 30% tổng số xe tập lái cùng hạng của cơ sở đào tạo;

3. Sân tập lái xe

a) Thuộc quyền sử dụng hợp pháp của cơ sở đào tạo lái xe

b) Cơ sở đào tạo lái xe ô tô có lưu lượng đào tạo 1.000 học viên trở lên phải có ít nhất 02 sân tập lái xe theo quy định;

c) Sân tập lái xe ô tô phải có đủ hệ thống biển báo hiệu đường bộ, đủ tình huống các bài học theo nội dung chương trình đào tạo; kích thước các hình tập lái phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đường bộ đối với từng hạng xe tương ứng;

d) Mặt sân có cao độ và hệ thống thoát nước bảo đảm không bị ngập nước; bề mặt các làn đường và hình tập lái được thảm nhựa hoặc bê tông xi măng, có đủ vạch sơn kẻ đường; hình các bài tập lái xe ô tô phải được bó vỉa;

đ) Có nhà chờ, có ghế ngồi cho học viên học thực hành;

e) Diện tích tối thiểu của sân tập lái: Hạng B1 và B2 là 8.000 m2; hạng B1, B2 và C là 10.000 m2; hạng B1, B2, C, D, E và F là 14.000 m2.

III. Điều kiện về giáo viên dạy lái xe ô tô

1. Điều kiện chung

a) Có đội ngũ giáo viên dạy lý thuyết, thực hành đáp ứng tiêu chuẩn quy định tại Nghị định số 65/2016/NĐ-CP

b) Đảm bảo có ít nhất 01 giáo viên dạy thực hành lái xe trên 01 xe tập lái.

Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về các dịch vụ của công ty hãy theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết. 

Điều Kiện Kinh Doanh Bảo Hành, Bảo Dưỡng Xe Ô Tô

Điều Kiện Kinh Doanh Bảo Hành, Bảo Dưỡng Xe Ô Tô

Cùng với nhu cầu sử dụng xe ô tô ngày càng tăng cao, nhu cầu bảo hành, bảo dưỡng ô tô cũng ngày càng tăng không kém.

Đó là lý do dẫn đến ngày càng nhiều các cơ sở bảo dưỡng xe ô tô xuất hiện. Vậy điều kiện để kinh doanh bão dưỡng xe oto là gì?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Điều Kiện Kinh Doanh Bảo Hành, Bảo Dưỡng Xe Ô Tô

Điều kiện cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô

Doanh nghiệp thành lập theo quy định của pháp luật được cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô khi đáp ứng các điều kiện sau:

1. Nhà xưởng được xây dựng trên khu đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp.

2. Mặt bằng, nhà xưởng đảm bảo phục vụ việc thực hiện bảo hành, bảo dưỡng.

3. Có các khu vực thực hiện các công việc tiếp nhận, bàn giao, bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra xuất xưởng, có nhà điều hành, kho linh kiện, phụ kiện, khu vực rửa xe đáp ứng được công việc.

4. Có đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị phục vụ công việc bảo hành, bảo dưỡng ô tô. Các trang thiết bị đo lường phục vụ công việc bảo hành, bảo dưỡng ô tô phải tuân thủ các quy định của pháp luật về đo lường.

5. Có thiết bị chẩn đoán động cơ, tình trạng kỹ thuật của xe (đối với ô tô có trang bị bộ điều khiển điện tử) phù hợp với các loại xe do cơ sở thực hiện bảo hành, bảo dưỡng. Phần mềm thiết bị chẩn đoán phải tuân thủ các quy định về sở hữu trí tuệ.

6. Có đội ngũ nhân lực và hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng cho việc bảo hành, bảo dưỡng ô tô.

Các điều kiện nêu trên của cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô phải đáp ứng các yêu cầu về mặt bằng, trang thiết bị, dụng cụ, nhân lực, hệ thống quản lý chất lượng đối với cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa ô tô theo các loại ô tô tương ứng tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11794 Tiêu chuẩn cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và các phương tiện tương tự.

7. Có cam kết về việc hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp linh kiện, phụ kiện phục vụ việc bảo hành, bảo dưỡng ô tô của:

a) Doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước (trong trường hợp cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước); hoặc

b) Doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nước ngoài (trong trường hợp cung cấp dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng cho doanh nghiệp nhập khẩu ô tô).

8. Có đủ nhân lực, phương án bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

9. Đáp ứng đủ điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy, phương án chữa cháy theo quy định của pháp luật phòng cháy, chữa cháy.

10. Có đủ các hồ sơ về bảo vệ môi trường đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều Kiện Khai Thác Và Kinh Doanh Thủy Sản

Điều Kiện Khai Thác Và Kinh Doanh Thủy Sản

Đối với một quốc gia giáp biển như Việt Nam, thì thủy sản là một ngành kinh tế mạng lại lọi nhuận béo bở. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể khai thác và kinh doanh thủy sản.

Vậy muốn kinh doanh thủy sản cần đáp ứng điều kiện gì?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Điều Kiện Khai Thác Và Kinh Doanh Thủy Sản

 Khai thác thủy sản

1. Tổ chức, cá nhân khai thác thuỷ sản bằng tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 06 mét trở lên phải có Giấy phép khai thác thuỷ sản.

2. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép khai thác thuỷ sản khi đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Trong hạn ngạch Giấy phép khai thác thủy sản, đối với khai thác thủy sản trên biển;

- Có nghề khai thác thủy sản không thuộc Danh mục nghề cấm khai thác;

- Có Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, đối với tàu cá phải đăng kiểm; Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá;

- Tàu cá có trang thiết bị thông tin liên lạc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Có thiết bị giám sát hành trình đối với tàu cá có chiều dài lớn nhất từ 15 mét trở lên theo quy định của Chính phủ;

- Thuyền trưởng, máy trưởng phải có văn bằng, chứng chỉ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Trường hợp cấp lại do giấy phép hết hạn phải đáp ứng điều kiện quy định tại các điểm b, c, d, đ, e và g khoản này, đã nộp nhật ký khai thác theo quy định và tàu cá không thuộc danh sách tàu cá khai thác thủy sản bất hợp pháp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố.

Kinh doanh thủy sản

1. Cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thuỷ sản phải tuân thủ quy định về sử dụng đất, khu vực biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định của pháp luật;

b) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với đối tượng và hình thức nuôi;

c) Đáp ứng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, thú y và an toàn lao động;

d) Đáp ứng quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm;

đ) Phải đăng ký đối với hình thức nuôi trồng thủy sản lồng bè và đối tượng thủy sản nuôi chủ lực.

2. Cơ sở nuôi trồng thủy sản dùng làm cảnh, giải trí, mỹ nghệ, mỹ phẩm phải tuân theo quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 38 Luật Thủy sản.

3. Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản trên biển phải lập dự án nuôi trồng thủy sản và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép nuôi trồng thủy sản, trừ đối tượng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 44 của Luật Thủy sản.

Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều kiện kinh doanh karaoke

Điều kiện kinh doanh karaoke

Karaoke là một loại hình giải trí phổ biến không những đối với giới trẻ mà cả những người trung niên, cao tuổi. Vậy muốn kinh doanh karaoke cần đáp ứng điều kiện gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Điều kiện kinh doanh hành nghề luật sư

Điều kiện kinh doanh hành nghề luật sư

 

Điều Kiện Kinh Doanh Bán Lẻ Xăng Dầu

Điều Kiện Kinh Doanh Bán Lẻ Xăng Dầu

Xăng dầu không còn xa lạ đối với người dấn, đó là điều kiện cần để giúp mọi người sử dụng các phương tiện giao thông.

Những nhu cầu về xăng dầu không bao giờ bị giảm đi, do vậy, rất nhiều doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường này. Vậy điều kiện kinh doanh bán lẻ xăng dầu cần những gì?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Điều Kiện Kinh Doanh Bán Lẻ Xăng Dầu

Điều kiện đối với tổng đại lý kinh doanh xăng dầu

Thương nhân có đủ các điều kiện dưới đây được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu (sau đây gọi tắt là tổng đại lý):

1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu.

2. Có kho, bể xăng dầu dung tích tối thiểu hai nghìn mét khối (2.000 m3), thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên.

3. Có phương tiện vận tải xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc đồng sở hữu hoặc thuê sử dụng của thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu từ năm (05) năm trở lên.

4. Có hệ thống phân phối xăng dầu, bao gồm tối thiểu năm (05) cửa hàng bán lẻ thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc sở hữu và đồng sở hữu, tối thiểu mười (10) cửa hàng thuộc các đại lý bán lẻ xăng dầu được cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP.

Hệ thống phân phối của tổng đại lý phải nằm trong hệ thống phân phối của một thương nhân đầu mối và chịu sự kiểm soát của thương nhân đó.

5. Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải được đào tạo, huấn luyện và có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều kiện đối với đại lý bán lẻ xăng dầu

Thương nhân có đủ các điều kiện dưới đây được Sở Công Thương cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu (sau đây gọi tắt là đại lý):

1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu.

2. Có cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc sở hữu và đồng sở hữu được cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP.

3. Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải được đào tạo, huấn luyện và có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành

Điều kiện đối với thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu

Thương nhân có đủ các điều kiện dưới đây được làm thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu (sau đây gọi tắt là thương nhân nhận quyền):

1. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật, trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xăng dầu.

2. Có cửa hàng bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp hoặc sở hữu và đồng sở hữu được cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 83/2014/NĐ-CP.

3. Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải được đào tạo, huấn luyện và có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều kiện đối với cửa hàng bán lẻ xăng dầu

Cửa hàng xăng dầu có đủ các điều kiện dưới đây được Sở Công Thương cấp Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu:

1. Thuộc sở hữu, đồng sở hữu của thương nhân là đại lý hoặc tổng đại lý hoặc thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu hoặc thương nhân phân phối xăng dầu hoặc thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu hoặc thương nhân sản xuất xăng dầu có hệ thống phân phối theo quy định tại Nghị định số 83/2014/NĐ-CP (thương nhân đề nghị cấp phải đứng tên tại Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu).

2. Được thiết kế, xây dựng và có trang thiết bị theo đúng các quy định hiện hành về quy chuẩn, tiêu chuẩn cửa hàng bán lẻ xăng dầu, an toàn phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

3. Cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải được đào tạo, huấn luyện và có chứng chỉ đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành.

Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Lữ Hành

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Lữ Hành

 

Tại Việt Nam, du lịch ngày càng phát triển mạnh mẽ kéo theo dịch vụ lữ hành cũng gia tăng, do vậy các đơn vị cũng như doanh nghiệp coi đây là miếng bánh béo bở muốn gia nhập.

Vậy điều kiện để kinh doanh dịch vụ lữ hành là gì?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

I.ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ (ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 100% VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC)

Điều kiện đối vớikinh doanh lữ hành quốc tế (đối với doanh nghiệp 100% vốn đầu tư trong nước)

1. Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế do cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cấp.

1.1. Có phương án kinh doanh lữ hành; có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh được quy định, bao gồm:

1.1.1 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam;

1.1.2 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài;

1.1.3 Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.

1.2. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.  Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc trong các lĩnh vực sau:

1.2.1 Quản lý hoạt động lữ hành;

1.2.2 Hướng dẫn du lịch;

1.2.3 Quảng bá, xúc tiến du lịch;

1.2.4 Xây dựng và điều hành chương trình du lịch;

1.2.5 Nghiên cứu, giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn du lịch.

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đang làm việc; các giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành.

1.3. Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.

1.4. Có tiền k‎ý quỹ theo quy định của Chính phủ. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như sau:

1.4.1 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật.

1.4.2 Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế:

a) 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam;

b) 500.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài hoặc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.

1.4.3 Tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh lữ hành.

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Lữ Hành

II.ĐIỀU KIỆN KINH DOANH LỮ HÀNH QUỐC TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH LỮ HÀNH CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài

1. Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế:

Doanh nghiệp nước ngoài được kinh doanh lữ hành tại Việt Nam theo hình thức liên doanh hoặc hình thức khác phù hợp với quy định và lộ trình cụ thể trong điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên” đồng thời đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

1.1.1 Có phương án kinh doanh lữ hành, có chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế theo phạm vi kinh doanh là “kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam”.

1.1.2. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất 4 năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc trong các lĩnh vực sau:

- Quản lý hoạt động lữ hành;

- Hướng dẫn du lịch;

- Quảng bá, xúc tiến du lịch;

- Xây dựng và điều hành chương trình du lịch;

- Nghiên cứu, giảng dậy về lữ hành, hướng dẫn du lịch.

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đăng làm việc; các giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành.

1.1.3. Có ít nhất 3 hướng dẫn viên được cấp thẻ hưỡng dẫn viên du lịch quốc tế.

1.1.4. Có tiền ký quỹ theo quy định của Chính phủ. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như sau:

1.1.4.1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật.

1.1.4.2. Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế: 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam.

1.1.4.3. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề về phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh lữ hành.

1.2. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế phải có thời gian ít nhất bốn năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

1.2.1 Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc trong các lĩnh vực sau:

a) Quản lý hoạt động lữ hành;

b) Hướng dẫn du lịch;

c) Quảng bá, xúc tiến du lịch;

d) Xây dựng và điều hành chương trình du lịch;

đ) Nghiên cứu, giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn du lịch.

1.2.2 Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đang làm việc; các giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành.

1.3. Có ít nhất ba hướng dẫn viên được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.

1.4. Có tiền k‎ý quỹ theo quy định của Chính phủ. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như sau:

1.4.1 Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật.

1.4.2 Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế:

a) 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam;

b) 500.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài hoặc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.

1.4.3 Tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh lữ hành.

III.ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA

Điều kiện đối vớikinh doanh lữ hành nội địa

1. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

1.1. Có đăng ký kinh doanh lữ hành nội địa tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.

1.2. Có phương án kinh doanh lữ hành nội địa; có chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa.

1.3. Người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa phải có thời gian ít nhất ba năm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành.

Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định bằng tổng thời gian trực tiếp làm việc trong các lĩnh vực sau:

1.3.1 Quản lý hoạt động lữ hành;

1.3.2 Hướng dẫn du lịch;

1.3.3 Quảng bá, xúc tiến du lịch;

1.3.4 Xây dựng và điều hành chương trình du lịch;

1.3.5 Nghiên cứu, giảng dạy về lữ hành, hướng dẫn du lịch.

1.3.6 Thời gian làm việc trong lĩnh vực lữ hành của người điều hành hoạt động kinh doanh lữ hành được xác định thông qua giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nơi người đó đã hoặc đang làm việc; các giấy tờ hợp lệ khác xác nhận thời gian người đó làm việc trong lĩnh vực lữ hành.

IV. ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI KINH DOANH ĐẠI LÝ LỮ HÀNH

Điều kiện đối với kinh doanh đại lý lữ hành

1. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành

Điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành

1.1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện chương trình du lịch.

1.2. Đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền;

1.3. Có hợp đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.

1.3.1 Hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

1.3.2 Bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện quy định như trên

Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về các dịch vụ của công ty hãy theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Điều kiện hành nghề công chứng

Điều kiện hành nghề công chứng

 

Điều Kiện Kinh Doanh Rượu

Điều Kiện Kinh Doanh Rượu

 

Tại Việt Nam, với mức sống ngày càng gia tăng kéo theo nhu cầu sống, giải trí của con người cũng ngày càng phát triển. Rượu là một loại hình kinh doanh thiên về lĩnh vực này.

Vậy điều kiện kinh doanh rượu là gì? Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

điều kiện kinh doanh rượu

Điều kiện đối với sản xuất rượu

Điều kiện sản xuất rượu công nghiệp

1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

2. Có dây chuyền máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất rượu đáp ứng quy mô dự kiến sản xuất.

3. Bảo đảm các điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định.

4. Bảo đảm các điều kiện về bảo vệ môi trường theo quy định.

5. Đáp ứng các quy định về ghi nhãn hàng hóa rượu.

6. Có cán bộ kỹ thuật có trình độ, chuyên môn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu.

Điều kiện sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh

1. Là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật.

2. Bảo đảm các điều kiện về an toàn thực phẩm và ghi nhãn hàng hóa rượu theo quy định.

Điều kiện sản xuất rượu thủ công để bán cho doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp để chế biến lại

1. Có hợp đồng mua bán với doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp.

2. Trường hợp không bán rượu cho doanh nghiệp có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp, tổ chức, cá nhân sản xuất rượu thủ công phải làm thủ tục cấp Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo quy định tại Nghị định này.

Điều kiện phân phối rượu

1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật.

2. Có quyền sử dụng hợp pháp kho hàng hoặc hệ thống kho hàng với tổng diện tích sàn sử dụng từ 150 m2 trở lên.

3. Rượu dự kiến kinh doanh phải bảo đảm điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định.

4. Có hệ thống phân phối rượu trên địa bàn từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên; tại địa bàn mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải có ít nhất 01 thương nhân bán buôn rượu.

5. Có văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất rượu, thương nhân phân phối rượu khác hoặc nhà cung cấp rượu ở nước ngoài.

6. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định.

Điều kiện bán buôn rượu

1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của phập luật.

2. Có quyền sử dụng hợp pháp kho hàng hoặc hệ thống kho hàng với tổng diện tích sàn sử dụng từ 50 m2 trở lên.

3. Rượu dự kiến kinh doanh phải bảo đảm điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định.

4. Có hệ thống bán buôn rượu trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi thương nhân đặt trụ sở chính với ít nhất 03 thương nhân bán lẻ rượu.

5. Có văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất rượu, thương nhân phân phối rượu hoặc thương nhân bán buôn rượu khác,

6. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định.

Điều kiện bán lẻ rượu

1. Là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật.

2. Có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng.

3. Có văn bản giới thiệu hoặc hợp đồng nguyên tắc của thương nhân sản xuất rượu, thương nhân phân phối rượu hoặc thương nhân bán buôn rượu.

4. Rượu dự kiến kinh doanh phải bảo đảm điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định.

5. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định.

Điều kiện bán rượu tiêu dùng tại chỗ

1. Là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc hộ kinh doanh được thành lập theo quy định của pháp luật.

2. Có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm kinh doanh cố định, địa chỉ rõ ràng.

3. Rượu tiêu dùng tại chỗ phải được cung cấp bởi thương nhân có Giấy phép sản xuất, phân phối, bán buôn hoặc bán lẻ rượu.

4. Bảo đảm tuân thủ đầy đủ các yêu cầu điều kiện về phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường theo quy định.

5. Trường hợp thương nhân tự sản xuất rượu để bán tiêu dùng tại chỗ thì phải có Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp hoặc Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh theo quy định tại Nghị định này

 

Theo trang điện tử đăng ký kinh doanh 

ĐÀ NẴNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Phường Hòa Xuân, Đà Nẵng
Điện thoại: 0236.3.707404
Mobile: 0915.888.404
Website: btibd.net

SÀI GÒN

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1
Điện thoại: 02822446739
Mobile: 0833.888.404
Website: hcm.com.vn

HÀ NỘI

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa
Điện thoại: 02422612929
Mobile: 0899.888.404
Website: www.hno.vn

 

GỌI NGAY

0915.888.404