Cá cược xổ số - 888 casino 888

TIN TỨC VỀ THUẾ

Bảng Phân Bổ Thuế Tài Nguyên Phải Nộp Của CSSX Thuỷ Điện

Bảng Phân Bổ Thuế Tài Nguyên Phải Nộp Của CSSX Thuỷ Điện

 

Đối với những ngành chuyên biệt thì việc tính thuế và khai thuế sẽ được quy định bằng văn bản riêng của pháp luật.

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về bảng phân bổ số thuế tài nguyên phải nộp của cơ sở sản xuất thủy điện cho các địa phương

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Bảng Phân Bổ Số Thuế TNDN Của Cơ Sở Sản Xuất Thuỷ Điện

Bảng Phân Bổ Số Thuế TNDN Của Cơ Sở Sản Xuất Thuỷ Điện

Thủy điện là một ngành chuyên biệt, vì vậy, nó có những quy định riêng về cách tính cũng như phân bổ thuế suất? 

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin về Bảng Phân Bổ Số Thuế TNDN Của Cơ Sở Sản Xuất Thuỷ Điện cho các địa phương

 

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Biểu Thuế TNDN Có Các Đơn Vị Thuỷ Điện Hạch Toán Phụ Thuộc

Biểu Thuế TNDN Có Các Đơn Vị Thuỷ Điện Hạch Toán Phụ Thuộc

 

Đối với chuyên ngành riêng biệt sẽ có những cách tính toán thuế khác nhau. Sau đây, DNG Business sẽ đưa ra những thông tin liên quan đến biểu thuế TNDN tính nộp của doanh nghiệp có các đơn vị thuỷ điện hạch toán phụ thuộc.

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Mẫu tờ khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

Mẫu tờ khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

 

Mẫu thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT

Mẫu thông báo áp dụng phương pháp tính thuế GTGT

 

Mẫu thông báo chuyển đổi kỳ khai thuế GTGT

Mẫu thông báo chuyển đổi kỳ khai thuế GTGT

 

Tờ Khai Điều Chỉnh-Bổ Sung Thông Tin Đăng Ký Thuế

Tờ Khai Điều Chỉnh-Bổ Sung Thông Tin Đăng Ký Thuế

 

>>>Xem thêm  THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG<<

Thuế giá trị gia tăng là loại thuế suất quen thuộc đối với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những trường hợp sai sót thông tin đăng ký thuế xảy ra là không thể tránh khỏi.

Vậy để điều chỉnh bổ sung thông tin đăng ký thuế doanh nghiệp cần phải làm gì ?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG Business hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Tờ khai quyết toán thuế TNCN

Tờ khai quyết toán thuế TNCN

 

Biểu mẫu bảng kê nộp thuế

Biểu mẫu bảng kê nộp thuế

 

Tờ Khai Thuế TNDN Tạm Tính Theo Thu Nhập Thực Tế Phát Sinh

Tờ Khai Thuế TNDN Tạm Tính Theo Thu Nhập Thực Tế Phát Sinh

 

Thuế TNDN là một loại thuế suất quan trọng đối với doanh nhiệp. Vậy để hoàn thiện tờ khai thuế TNDN tạm tính ta dựa vào mẫu biểu nào?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Tờ Khai Thuế TNDN Khi Kê Khai Từ Chuyển Nhượng Bất Động Sản

Tờ Khai Thuế TNDN Khi Kê Khai Từ Chuyển Nhượng Bất Động Sản

 

Thuế TNDN không còn xa lạ đối với doanh nghiệp, tuy nhiên, vẫn có nhiều vấn đề rắc rối thường xuyên nảy sinh về thuế này, đặc biệt là về mẫu biểu tờ khai quyết toán thuế TNDN. 

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về Tờ Khai Thuế TNDN Khi Kê Khai Từ Chuyển Nhượng Bất Động Sản

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Phụ lục kết quả HĐSX KD thuộc các ngành sản xuất,TM&DV

Phụ lục kết quả HĐSX KD thuộc các ngành sản xuất,TM&DV

Phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dành cho người nộp thuế thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vu bao gồm những nội dung gì ?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: //btibd.net/ hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Phụ Lục Kết Quả HĐSX KD Dành Cho Công Ty Chứng Khoán

Phụ Lục Kết Quả HĐSX KD Dành Cho Công Ty Chứng Khoán

 

Phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dành cho người nộp thuế là Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán là gì?  Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Phụ Lục Thuế TNDN Nộp Ở Nước Ngoài Trừ Trong Kỳ Tính Thuế

Phụ Lục Thuế TNDN Nộp Ở Nước Ngoài Trừ Trong Kỳ Tính Thuế

 

Thuế TNDN không còn là cái tên xa lạ đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cơ sở. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp gặp rắc rối với các vấn đề liên quan đến thuế suất này.

Một trong những vấn đề đó, mẫu biểu phụ lục thuế TNDN đã nộp ở nước ngoài được trừ trong kỳ tính thuế là một điều quan trọng ? 

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

Hướng dẫn kê khai phụ lục thuế TNDN đã nộp ở nước ngoài được trừ trong kỳ tính thuế

Cột (2): Tên và địa chỉ của Người nộp thuế khấu trừ thuế ở nước ngoài
Cột (3), Thu nhập nhận được ở nước ngoài bằng ngoại tệ
Cột (4): Thu nhập nhận được ở nước ngoài bằng VND
Cột (5): Thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài cho phần thu nhập nhận đuợc bằng ngoại tệ
Cột (6): Thuế thu nhập đã nộp ở nước ngoài cho phần thu nhập nhận đuợc bằng VND
Cột (7): Thu nhập chịu thuế theo Luật thuế TNDN bằng ngoại tệ = cột(3) + cột (5),
Cột (8): Thu nhập chịu thuế theo Luật thuế TNDN bằng VND = cột(4) + cột (6)
Cột (9): Thuế suất thuế TNDN (%)
Cột (10): Số thuế phải nộp theo Luật thuế TNDN = cột(8) * cột (9)
Cột (11): Số thuế đã nộp ở nước ngoài được khấu trừ
– Ràng buộc:
+ Chỉ tiêu cột (6): tổng hợp lên chỉ tiêu [B5] trên tờ khai 03/TNDN
+ Chỉ tiêu cột (11) (Số thuế đã nộp ở nước ngoài được khấu trừ):
Nhập (11) <= chỉ tiêu cột (10) và cột (6)
Tổng hợp lên chỉ tiêu [C15] trên tờ khai 03/TNDN

 

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG
DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. 
Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI HỘI ANDỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI QUẢNG NAM, DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY UY TÍN ĐÀ NẴNG

Mẫu biểu tờ khai thuế tài nguyên

Mẫu biểu tờ khai thuế tài nguyên

 

Mẫu biểu tờ khai quyết toán thuế tài nguyên

Mẫu biểu tờ khai quyết toán thuế tài nguyên

 

Mẫu biểu tờ khai phí bảo vệ môi trường

Mẫu biểu tờ khai phí bảo vệ môi trường

 

Mẫu Bảng Kê Xuất Kèm Theo hóa Đơn GTGT

Mẫu Bảng Kê Xuất Kèm Theo hóa Đơn GTGT

 >>>Xem thêm  THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI ĐÀ NẴNG<<

Thông tư 39/2014/TT-BTC đã quy định điều khoản về bảng kê xuất kèm theo hóa đơn GTGT

Vì vậy, kế toán cần nắm rõ những thông tin cơ bản về quy định này để tránh những sai sót trong quá trình làm việc và lập được bảng kê một cách hợp lệ theo đúng yêu cầu của Nhà nước.

Vậy cách lập mẫu bảng kế xuất kèm hóa đơn được thực hiện như thế nào?

Dưới đây, DNG Business sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về vấn đề này.

1. Mục đích của bảng kê xuất kèm theo hóa đơn GTGT
Bảng kê kèm theo hóa đơn GTGT được dùng để liệt kê hàng hóa, dịch vụ khi người bán có quá nhiều hàng hóa, dịch vụ khác nhau.

2. Yêu cầu của bảng kê xuất kèm theo hóa đơn GTGT
Theo khoản 2 điều 19 Thông tư 39/2014/TT-BTC, bảng kê kèm theo hóa đơn GTGT có thể tự thiết kế phù hợp với đặc điểm, mẫu mã, chủng loại của hàng hóa nhưng cần đảm bảo những nội dung sau:
Tên người bán hàng, địa chỉ liên lạc, mã số thuế
Tên hàng, số lượng, đơn giá, thành tiền. Trường hợp người bán hàng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì bảng kê phải có tiêu thức “thuế suất giá trị gia tăng”, “tiền thuế giá trị gia tăng”. Tổng cộng tiền thanh toán (chưa có thuế giá trị gia tăng) đúng với số tiền ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng.

3. Một số chú ý khi lập bảng kê kèm theo hóa đơn GTGT
– Bảng kê phải ghi rõ “kèm theo hóa đơn số…Ngày…tháng…năm” và có đầy đủ các chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.
– Trường hợp bảng kê có hơn một (01) trang thì các bảng kê phải được đánh số trang liên tục và phải đóng dấu giáp lai. Trên bảng kê cuối cùng phải có đầy đủ chữ ký của người bán hàng, chữ ký của người mua hàng như trên hóa đơn.
– Số bảng kê phát hành phù hợp với số liên hóa đơn. Bảng kê được lưu giữ cùng với hóa đơn để cơ quan thuế kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.
– Người bán hàng và người mua hàng thực hiện quản lý và lưu giữ bảng kê kèm theo hóa đơn theo quy định.

4. Trường hợp hóa đơn và bảng kê không hợp lệ
Theo khoản 2 Điều 19 và khoản 2 Điều 25 Thông tư 39/2014/TT-BTC, những trường hợp sau hóa đơn và bảng kê khi mua hàng hóa sẽ không được dùng để kê khai, khấu trừ thuế GTGT và ghi nhận chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN:

Đối với hóa đơn

Trường hợp công ty nhận được hóa đơn và bảng kê khi mua hàng hóa không ghi đầy đủ các tiêu thức theo quy định tại khoản 2 Điều 19 và khoản 2 Điều 25 Thông tư 39/2014/TT-BTC như: hóa đơn không có số bảng kê, ngày của bảng kê, bảng kê không có số.

Đối với bảng kê

Trường hợp người bán hàng nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ mà bảng kê không có tiêu thức thuế GTGT, tiền thuế GTGT, tổng cộng tiền thanh toán khi chưa có thuế GTGT…

Bài viết hy vọng đã cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản, cần thiết nhất về việc lập bảng kê xuất kèm theo hóa đơn GTGT bao gồm nội dung chính, một số chú ý và những trường hợp sẽ khiến bảng kê của công ty không được chấp nhận vì đã vi phạm quy định của Nhà nước. Nhân viên kế toán cần đặc biệt nắm rõ những yêu cầu này để có thể lập bảng kê kèm theo hóa đơn GTGT một cách hợp lệ.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website DNG Business hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Hướng dẫn chính sách thuế TNDN theo Luật Quản Lý Thuế

Hướng dẫn chính sách thuế TNDN theo Luật Quản Lý Thuế

Các vấn đề thuế hiện nay được nhiều người đặc biệt chú ý và quan tâm, đặc biệt là những thông tin liên quan đến hướng dẫn chính sách thuế TNDN. Do vây, DNG Business sẽ cung cấp một số thông tin chi tiết về vấn đề này.

Hướng dẫn chính sách thuế TNDN theo Luật Quản Lý Thuế 2019

Hướng dẫn chính sách thuế TNDN theo Luật Quản Lý Thuế 2019

Các vấn đề thuế hiện nay được nhiều người đặc biệt chú ý và quan tâm, đặc biệt là những thông tin liên quan đến hướng dẫn chính sách thuế TNDN. Do vây, DNG Business sẽ cung cấp một số thông tin chi tiết về vấn đề này.

Hướng dẫn hoàn thuế GTGT

Hướng dẫn hoàn thuế GTGT

Thuế GTGT là loai thuế khá phổ biến đối với các doanh nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, đối với vấn đề hoàn thuế GTGT vẫn còn là kiến thức khá mới mẻ. Hiểu được điều đó, DNG Business sẽ cung cấp thông tin chi tiết hướng dẫn thủ tục này.

Thủ Tục Thuế Khi Thay Đổi Tên, Địa Chỉ Doanh Nghiệp

Thay đổi tên, địa chỉ công ty cần cung cấp giấy tờ gì cho cơ quan thuế? Thủ tục thay đổi tên, địa chỉ kinh doanh quy trình làm việc như thế nào? Dưới đây, DNG-BUSSINESS sẽ hướng dẫn quý doanh nghiệp về các thủ tục này.

Xem thêm tại:

Chi phí thành lập doanh nghiệp tại Đà Nẵng

Dịch vụ đăng ký độc quyền nhãn hiệu

Dịch vụ thay đổi giấy phép doanh nghiệp 

 

I. Thay đổi thông tin đăng ký thuế nhưng không làm thay đổi Cơ quan thuế quản lý:

Theo điều 12 và điều 13 Thông tư 95/2016 TT-BTC và điều 27 Luật Quản lý thuế 78/2016/QH11:

 

Các trường hợp thay đổi thông tin đăng ký thuế không làm thay đổi Cơ quan thuế quản lý:

- Tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ gia đình, nhóm cá nhân, cá nhân kinh doanh và cá nhân khác thay đổi thông tin đăng ký thuế, trừ thông tin địa chỉ trụ sở.

- Tổ chức kinh tế, tổ chức khác do Cục Thuế quản lý thay đổi địa chỉ trụ sở trong phạm vi cùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Tổ chức kinh tế, tổ chức khác, hộ gia đình, nhóm cá nhân, cá nhân kinh doanh do Chi cục Thuế quản lý thay đổi địa chỉ trụ sở trong phạm vi cùng quận, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh.

 

Hồ sơ tại Cơ quan thuế quản lý:

Đối với người nộp thuế là tổ chức kinh tế, tổ chức khác (kể cả đơn vị trực thuộc), hồ sơ gồm:

- Tờ khai Điều chỉnh thông tin đăng ký thuế mẫu 08-MST ban hành kèm theo Thông tư này;

- Bản sao không yêu cầu chứng thực Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đơn vị trực thuộc, hoặc Quyết định thành lập, hoặc Giấy phép tương đương do cơ quan có thẩm quyền cấp nếu thông tin đăng ký thuế trên các Giấy tờ này có thay đổi.

 

II. Thay đổi thông tin đăng ký thuế làm thay đổi Cơ quan thuế quản lý:

Tại cơ quan thuế nơi doanh nghiệp chuyển đi:

- Tờ khai Điều chỉnh thông tin đăng ký thuế mẫu 08-MST ban hành kèm theo Thông tư này;

- Bản sao không yêu cầu chứng thực Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đơn vị trực thuộc, hoặc Quyết định thành lập, hoặc Giấy phép tương đương do cơ quan có thẩm quyền cấp nếu thông tin đăng ký thuế trên các Giấy tờ này có thay đổi.

- Nộp tờ khai báo cáo thuế GTGT theo tháng, quý 

- Đối với doanh nghiệp sử dụng hóa đơn:

      1. Nếu sau khi thay đổi, doanh nghiệp không muốn sử dụng hóa đơn 

+ Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn (BC/26AC) 

+ Nộp Thông báo kết quả hủy hóa đơn (TB03/AC)

+ Chuẩn bị các thủ tục liên quan để lưu giữ tại doanh nghiệp liên quan đến việc hủy hóa đơn (Biên bản họp, Quyết định,...)

     2. Nếu sau khi thay đổi, doanh nghiệp tiếp tục sử dụng hóa đơn

+ Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn (BC/26AC) 

+ Nộp phụ lục 3.10 thông báo về việc chuyển địa điểm

 

Tại cơ quan thuế nơi doanh nghiệp chuyển đến:

- Nộp kết quả mẫu 08-MST đã làm tại nơi chuyển đi

- Đối với hóa đơn tiếp tục sử dụng, nộp Thông báo điều chỉnh thông tin + Bảng kê hóa đơn chưa sửa dụng (BKAC/01) để tiếp tục sử dụng hóa đơn

 

* Hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh

- Phụ lục Thông báo thay đổi II.1, (quý doanh nghiệp tham khảo thêm tại website của Sở kế hoạch và Đầu tư để lựa chọn phụ lục thông báo phù hợp như: phụ lục II.1, II.2, II.5,...)

- Bản sao biên bản họp và quyết định của chủ sở hữu (hoặc Hội đồng thành viên, Đại hội đồng quản trị,...)

- Văn bản ủy quyền (nếu giao cho bên thứ 3 thực hiện thủ tục Thay đổi) + Bản sao chứng thực của bên được ủy quyền.

Lưu ý: Quý doanh nghiệp thực hiện các thủ tục thay đổi đối với cơ quan thuế trước khi làm việc với Phòng đăng ký kinh doanh

 

DANH MỤC BÀI VIẾT THÀNH LẬP CÔNG TY:

12 Việc cần làm đối với công ty mới thành lập

Chi phí thành lập Công ty trọn gói tại 888 casino 888

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Một thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Hai thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty tại Đà Nẵng

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về các dịch vụ của công ty hãy theo dõi website: //btibd.net/ hoặc liên hệ HOTLINE: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

 

Những điều cần lưu ý về chi phí đào tạo nhân viên

Những điều cần lưu ý về chi phí đào tạo nhân viên

Chi phí đào tạo nhân viên có nên được đưa vào làm chi phí hợp lý hay không? Những thắc mắc xoay quanh vấn đề này sẽ được DNG giải đáp ngay dưới đây.

Xem thêm:

Chi phí thành lập Công ty trọn gói tại DNG Business

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Một thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Hai thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty tại Đà Nẵng

1. Chi phí đào tạo nhân viên được đưa vào chi phí hợp lý:
 
** Căn cứ theo điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC:
 
1. Trừ các khoản chi không được trừ nêu tại Khoản 2 Điều này, DN được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:

a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.

b) Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.

c) Khoản chi nếu có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.

2.30. Các khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế, trừ các khoản chi sau:

– Khoản chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp và đào tạo nghề nghiệp cho người lao động bao gồm:

+ Chi phí trả cho người dạy, tài liệu học tập, thiết bị dùng để hoạt động giáo dục nghề nghiệp, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho người học.

+ Chi phí đào tạo của DN cho người lao động được tuyển dụng vào làm việc tại doanh nghiệp”
 
** Căn cứ theo Khoản 3 Điều 3 Chương II Thông tư 45/2013/TT-BTC:

“ Chi phí thành lập DN, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trước khi thành lập DN, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế kinh doanh không phải là tài sản cố định vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm kể từ khi DN bắt đầu hoạt động”

** Kết luận: Chi phí đào tạo nhân viên làm việc tại DN được đưa vào chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.

** Hồ sơ để đưa vào chi phí hợp lý:

– Quyết định cử nhân viên đi học.

– Hợp đồng lao động giữa DN và Nhân viên cử đi công tác

– Bản cam kết khi học xong nhân viên sẽ làm việc tại DN.

– Hóa đơn và chứng từ thanh toán

– Trong quy chế lương thưởng của DN cũng cần nói đến khoản này nhé.

2. Chi phí đào tạo không phải tính thuế TNCN

** Căn cứ theo khoản 2 điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định:

“đ) Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức:
……
đ.6) Đối với khoản chi trả hộ tiền đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động phù hợp với công việc chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động hoặc theo kế hoạch của đơn vị sử dụng lao động thì không tính vào thu nhập của người lao động.”

Bạn đang xem: Chi phí đào tạo nhân viên có xem là chi phí hợp lý hay không?

** Căn cứ theo Công văn 5249/TCT-TNCN:

” Căn cứ hướng dẫn nêu trên và trình bày của Cục Thuế trường hợp Công ty có hỗ trợ tiền học phí cho các nhân viên của mình phù hợp với công việc chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên theo kế hoạch của Công ty các chương trình Kế toán/Kiểm toán quốc tế ACCA và chủ động trả tiền trước từ tài khoản ngân hàng của cá nhân. Công ty sẽ hoàn trả tiền học phí bằng cách chuyển khoản vào tài khoản ngân hàng của nhân viên, chứng từ chứng minh là các hóa đơn do tổ chức ACCA phát hành cho Công ty thì khoản hỗ trợ học phí này được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN của nhân viên này. “

** Kết luận: Chi phí đào tạo không tính vào Thu nhập chịu thuế của nhân viên được cử đi học.

3. Cách hạch toán chi phí đào tạo nhân viên

** Căn cứ theo khoản 3 điều 92 Thông tư 200/2014/TT-BTC:

– Chi phí phát sinh về hội nghị, tiếp khách, chi cho lao động nữ, chi cho nghiên cứu, đào tạo, chi nộp phí tham gia hiệp hội và chi phí quản lý khác, ghi:

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu được khấu trừ thuế)

Có các TK 111, 112, 331,…

** Căn cứ theo khoản 1 điều 37 Thông tư 200/2014/TT-BTC:

e) Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ hoặc được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong thời gian tối đa không quá 3 năm.”
 
==> Như vậy nếu khoản chi phí đào tạo nhân viên phát sinh trong giai đoạn hoạt động của DN mới thành lập thì các bạn hạch toán:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có các TK 111, 112, 331,…

– Định kỳ hàng tháng phân bổ:

Nợ TK: 623, 627, 641, 642 …

Có TK 242 – Chi phí trả trước

 

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về các dịch vụ của công ty hãy theo dõi website: //btibd.net/ hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

16 TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRỪ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

16 TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIỄN TRỪ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

 Hiện nay, các vấn đề về thuế TNCN luôn khiến doanh nghiệp và các cá nhân, đặc biệt là người lao động vô cùng quan tâm. Dưới đây, DNG Bussiness sẽ cung cấp cho quý bạn đọc về các trường hợp được miễn và giảm trừ thuế TNCN

Xem thêm:

Chi phí thành lập Công ty trọn gói tại DNG Business

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Một thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Hai thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty tại Đà Nẵng

Trường hợp miễn thuế

  1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa người thân với nhau như: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
  2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
  3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
  4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau.
  5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
  6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
  7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
  8. Thu nhập từ kiều hối.
  9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật.
  10. Tiền lương hưu do Quỹ bảo hiểm xã hội chi trả; tiền lương hưu do quỹ hưu trí tự nguyện chi trả hàng tháng.
  11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm:

     - Học bổng nhận được từ ngân sách nhà nước;

     - Học bổng nhận được từ tổ chức trong nước và ngoài nước theo chương trình hỗ trợ khuyến học của tổ chức đó.

  1. Thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ, tiền bồi thường tai nạn lao động, khoản bồi thường nhà nước và các khoản bồi thường khác theo quy định của pháp luật.
  2. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập hoặc công nhận, hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, không nhằm mục đích lợi nhuận.
  3. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài vì mục đích từ thiện, nhân đạo dưới hình thức chính phủ và phi chính phủ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
  4. Thu nhập từ tiền lương, tiền công của thuyền viên là người Việt Nam làm việc cho các hãng tàu nước ngoài hoặc các hãng tàu Việt Nam vận tải quốc tế.
  5. Thu nhập của cá nhân là chủ tàu, cá nhân có quyền sử dụng tàu và cá nhân làm việc trên tàu từ hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ trực tiếp phục vụ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản xa bờ.

Trường hợp giảm thuế

Đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về các dịch vụ của công ty hãy theo dõi website: //btibd.net/ hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

HƯỚNG DẪN TÍNH THUẾ TNCN NĂM 2019

HƯỚNG DẪN TÍNH THUẾ TNCN NĂM 2019

Hiện nay, thuế TNCN được nhiều người đọc đặc biệt quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp, đơn vị, cũng như người lao động. Vậy cách tính loại thuế này có gì khác so với kỳ trước không. Dưới đây, DNG Bussiness sẽ cũng cấp cho quý bạn đọc rõ hơn về vấn đề này.

Xem thêm:

Chi phí thành lập Công ty trọn gói tại DNG Business

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Một thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty TNHH Hai thành viên tại Đà Nẵng (Mới nhất năm 2019)

Thủ tục thành lập Công ty tại Đà Nẵng

1. Phương pháp tính thuế TNCN

Cho tới nay, có 3 cách tính thuế TNCN từ tiền lương, tiền công dành cho 3 đối tượng khác nhau, cụ thể:

Tính theo biểu thuế lũy tiến từng phần: Đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn từ 3 tháng trở lên;

Khấu trừ 10%: Dành cho cá nhân ký HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng hoặc không ký HĐLĐ;

  • Cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động hoặc cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động dưới 03 tháng mà có tổng mức trả thu nhập từ 02 triệu đồng/lần trở lên sẽ bị nơi trả thu nhập khấu trừ 10% trên thu nhập;
  • Cá nhân sẽ không bị khấu trừ nếu chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ 10% nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế và làm cam kết theo mẫu.

Khấu trừ 20%: Đối với cá nhân không cư trú thường là người nước ngoài.

 2. Các bước tính thuế TNCN

Công thức tính thuế TNCN:

 

(1)

Thu nhập chịu thuế

=

Tổng thu nhập

-

Các khoản miễn thuế

 

(2)

Thu nhập tính thuế

=

Thu nhập chịu thuế

-

Các khoản giảm trừ

 

(3)

Thuế TNCN phải nộp

=

Thu nhập tính thuế

x

Thuế suất

 

Bước 1: Tính tổng thu nhập: Cộng tất cả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công, phụ cấp

Bước 2: Xác định các khoản được miễn thuế TNCN

Bước 3: Tính thu nhập chịu thuế theo Công thức (1)

Bước 4: Xác định các khoản giảm trừ

Bước 5: Tính thu nhập tính thuế theo Công thức (2)

Bước 6: Tính thuế TNCN phải nộp theo Công thức (3)

 3.Các khoản được miễn thuế

Theo Điều 4 được bổ sung bởi ) các khoản thu nhập sau đây sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân:

- Thu nhập từ chuyển nhượng, nhận thừa kế, tặng cho bất động sản (BĐS) giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ…;

- Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất (QSDĐ) ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất;

- Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ theo quy định của pháp luật;

- Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ…

4. Các khoản giảm trừ

Theo Điều 9  được sửa đổi, bổ sung tại Điều 15 , các khoản giảm trừ gồm:

- Giảm trừ đối với người nộp thuế: 9 triệu đồng/tháng (108 triệu đồng/năm);

- Giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc: 3,6 triệu đồng/tháng (43,2 triệu đồng/năm);

- Giảm trừ đối với các khoản đóng bảo hiểm, Quỹ hưu trí tự nguyện;

- Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.

Bên cạnh các khoản giảm trừ, các khoản sau cũng không chịu thuế TNCN khi tính thuế:

  • Tiền ăn trưa, ăn giữa ca không vượt quá 730.000 đồng/tháng
  • Tiền phụ cấp trang phục không quá 5.000.000 đồng/năm (Miễn toàn bộ nếu chi bằng hiện vật)
  • Phụ cấp điện thoai, tiền xăng, tiền công tác phí (theo Quy chế công ty)…

5. Hướng dẫn chi tiết cách tính thuế thu nhập cá nhân mới nhất

(1) Cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên

 

Bậc thuế

Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)

Thuế suất (%)

Công thức tính số thuế phải nộp

1

Đến 5

5

Thu nhập tính thuế (TNTT) x 5%

2

Trên 5 đến 10

10

TNTT x 10% - 250.000 đ

3

Trên 10 đến 18

15

TNTT x 15% - 750.000 đ

4

Trên 18 đến 32

20

TNTT x 20% - 1.650.000 đ

5

Trên 32 đến 52

25

TNTT x 25% - 3.250.000 đ

6

Trên 52 đến 80

30

TNTT x 30% - 5.850.000 đ

7

Trên 80

35

TNTT x 35% - 9.850.000 đ

Trong đó:

Thu nhập tính thuế = Tổng thu nhập – (Các khoản miễn thuế + Các khoản giảm trừ + Các khoản không chịu thuế)

(2) Cá nhân cư trú ký HĐLĐ dưới 3 tháng hoặc không ký HĐLĐ

Cá nhân cư trú không ký HĐLĐ hoặc ký HĐLĐ dưới 3 tháng có tổng mức trả thu nhập từ 2.000.000 đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập.

Thuế TNCN phải nộp= Thu nhập tính thuế x 10%

(3) Cá nhân không cư trú

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú được xác định bằng thu nhập chịu thuế x thuế suất 20%.

Thuế TNCN phải nộp= Thu nhập tính thuế x 20%

Dưới đây là mẫu biểu tờ khai thuế TNCN:

         

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: //btibd.net/ hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Khai Thuế GTGT Theo Phương Pháp Trực Tiếp Mới Nhất

Khai Thuế GTGT Theo Phương Pháp Trực Tiếp Mới Nhất

Dựa theo luật thuế GTGT năm 2008 có hai phương pháp cụ thể của phương pháp khai thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng.

Một là, xác định thuế GTGT trực tiếp trên GTGT.

Hai là, xác định thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu.

Dưới đây DNG Bussiness sẽ cung cấp cho quý bạn đọc những thông tin chi tiết về phương pháp này.

 

I.PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP TRÊN THUẾ GTGT

a) Đối tượng áp dụng: Hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.

b) Cách xác định thuế GTGT:

Thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng x Thuế suất thuế giá trị gia tăng

Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá quý được xác định bằng giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra trừ giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào tương ứng.

Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra là giá thực tế bán ghi trên hoá đơn bán vàng, bạc, đá quý, bao gồm cả tiền công chế tác (nếu có), thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng.

Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào được xác định bằng giá trị vàng, bạc, đá quý mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý bán ra tương ứng.

Trường hợp trong kỳ tính thuế phát sinh giá trị gia tăng âm của vàng, bạc, đá quý thì được tính bù trừ vào giá trị gia tăng dương của vàng, bạc, đá quý.

Trường hợp không có phát sinh giá trị gia tăng dương hoặc giá trị gia tăng dương không đủ bù trừ giá trị gia tăng âm thì được kết chuyển để trừ vào giá trị gia tăng của kỳ sau trong năm. Kết thúc năm dương lịch, giá trị gia tăng âm không được kết chuyển tiếp sang năm sau.

Khai Thuế GTGT Theo Phương Pháp Trực Tiếp Mới Nhất

II.PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP TRÊN DOANH THU

a) Đối tượng áp dụng

- Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới 1 tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế quy định tại khoản 3 Điều 12 Thông tư số 219/2013/TT-BTC và Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC.

- Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện theo hướng dẫn tại khoản 3 Điều 12 Thông tư số 219/2013/TT-BTC và Điều 3 Thông tư 119/2014/TT-BTC.

- Hộ, cá nhân kinh doanh.

- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí.

- Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp hoặc/và hợp tác xã, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.

b) Cách xác định thuế GTGT

Thuế GTGT phải nộp = Tỷ lệ % x Doanh thu

  • Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từng hoạt động như sau:

- Phân phối, cung cấp hàng hoá: 1%;

- Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%;

- Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hoá, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%;

- Hoạt động kinh doanh khác: 2%.

* Doanh thu để tính thuế GTGT là tổng số tiền bán hàng hoá, dịch vụ thực tế ghi trên hoá đơn bán hàng đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng.

Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu thì không áp dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này.

Cơ sở kinh doanh nhiều ngành nghề có mức tỷ lệ khác nhau phải khai thuế GTGT theo từng nhóm ngành nghề tương ứng với các mức tỷ lệ theo quy định; trường hợp người nộp thuế không xác định được doanh thu theo từng nhóm ngành nghề hoặc trong một hợp đồng kinh doanh trọn gói bao gồm các hoạt động tại nhiều nhóm tỷ lệ khác nhau mà không tách được thì sẽ áp dụng mức tỷ lệ cao nhất của nhóm ngành nghề mà cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Lưu ý: Xác định thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu đối với hộ, cá nhân kinh doanh

Đối với hộ, cá nhân kinh doanh, cách xác định thuế GTGT phải nộp được quy định tại Thông tư 92/2015/TT-BTC. Theo đó, cách thức xác định thuế GTGT phải nộp được chia thành các nhóm sau:

(1) Cá nhân kinh doanh nộp thuế khoán;

(2) Cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh;

(3) Cá nhân cho thuê tài sản;

Công thức chung để xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp trong những trường hợp này đều được xác định như sau:

Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu tính thuế GTGT x Tỷ lệ thuế GTGT

Cách thức và trình tự xác định doanh thu đối với cá nhân kinh doanh nộp thuế khoán, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo từng lần phát sinh hoặc đối với cá nhân cho thuê tài sản được quy định cụ thể cho từng trường hợp theo Thông tư 92/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính. Về tỷ lệ thuế GTGT đối với hộ kinh doanh nộp thuế khoán, Thông tư 92/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính cũng quy định cụ thể hơn so với Thông tư 219/2013/TT-BTC.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG BUSINESS hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Hướng Dẫn Quy Trình Kế Toán Thuế Của Doanh Nghiệp

Hướng Dẫn Quy Trình Kế Toán Thuế Của Doanh Nghiệp

Hướng Dẫn Quy Trình Kế Toán Thuế Của Doanh Nghiệp-Kế toán thuế là người chịu trách nhiệm liên quan đến những nghĩa vụ, công việc của doanh nghiệp đối với cơ quan thuế.

Do vậy, người đảm đương vị trí này cần phải lập nên một quy trình cụ thể và chặt chẽ để thực hiện kế toán thuế để đảm bảo chất lượng công việc. Vậy những công việc cụ thể trong quy trình này là gì? Dưới đây DNG Bussiness sẽ cung cấp cho quý bạn đọc về vấn đề này.

1. Công việc đầu kỳ của kế toán thuế

  • Kê khai và nộp tiền thuế môn bài đầu năm

- Liệt kê các khoản phải nộp thuế môn bài => Lập tờ khai thuế môn bài

- Chuẩn bị tiền để nộp thuế môn bài => Nộp thuế môn bài

Lưu ý: Hạn nộp tiền thuế môn bài là ngày 31/1 hàng năm.

  • Nộp tờ khai thuế GTGT, TNCN tháng 12 hoặc quý IV

- Tập hợp các khoản thuế GTGT đầu ra và đầy vào và danh sách nhân viên phải nộp thuế TNCN;

Lưu ý:

- Nếu kê khai theo tháng thì hạn nộp là 20/1

- Nếu kê khai theo quý thì hạn nộp là 30/1.

  • Nộp tờ khai thuế TNDN tạm tính quý IV của năm trước
  • Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn quý IV của năm trước

- Hạn nộp là 30/1.

2. Công việc hàng ngày của kế toán thuế

  • Thu thập, xử lý và lưu trữ các hoá đơn, chứng từ kế toán (CTKT)

- Đối với doanh nghiệp có quy mô tương đối với đầy đủ các bộ phận như: bộ phận bán hàng, bộ phận mua hàng, bộ phận sản xuất, bộ phận quản lý,… thì kế toán thuế có trách nhiệm xác định tính hợp lý của các hoạt động mua hàng, bán hàng và sản xuất.

- Kế toán thuế phải tập hợp đủ hoá đơn, CTKT liên quan đến nghiệp vụ kinh tế;

- Kế toán thuế tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của Hoá đơn, CTKT. Nếu còn thiếu chứng từ và hóa đơn phải yêu cầu nhân viên liên quan bổ sung đấy đủ;

- Hoàn thành bộ hồ sơ chứng từ;

- Kế toán thuế lưu trữ các hoá đơn, CTKT. Phải đảm bảo được hoá đơn, CTKT không rách, nhàu nát, hỏng và cơ quan Thuế chấp nhận được. Nếu hóa đơn và chứng từ có vấn đề phải có phương án giải thích phù hợp.

  • Thường xuyên cập nhật các quy định mới về kế toán và thuế cho quy chế của doanh nghiệp và phòng kế toán

3. Công việc hàng tháng của kế toán thuế

Qua hệ thống lưu trữ hồ sơ chứng từ kế toán theo ngày, hàng tháng kế toán thuế dựa vào đó để tiến hành kê khai và lập báo cáo thuế theo quy định gồm:

- Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng (Những doanh nghiệp mới thành lập chưa đủ 1 năm tài chính thì phải kê khai thuế GTGT theo tháng);

- Lập tờ khai thuế TNCN theo tháng theo danh sách nhân viên của doanh nghiệp;

- Nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn hàng tháng (đối với những doanh nghiệp mới thành lập dưới 12 tháng).

Lưu ý: Khi lập tờ khai thuế nếu phát sinh số thuế phải nộp thì hạn nộp tờ khai cũng là hạn nộp tiền thuế.

4. Công việc hàng quý của kế toán thuế

- Lập tờ khai thuế tạm tính của Thuế TNDN theo quý;

- Lập Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn theo quý;

- Lập tờ khai thuế GTGT theo quý (đối với những doanh nghiệp thuộc đối tượng kê khai thuế GTGT theo quý);

- Lập tờ khai thuế TNCN theo quý;

Lưu ý: Không được nhầm lẫn công việc hàng tháng với báo cáo quý.

5. Công việc cuối năm của kế toán thuế

- Lập báo cáo quyết toán thuế TNCN của năm;

- Lập báo cáo quyết toán thuế TNDN của năm;

- Lập các Báo cáo tài chính của năm:

+ Bảng Cân đối Kế toán;

+ Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh;

+ Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ;

+ Thuyết minh Báo cáo Tài chính;

+ Bảng Cân đối số phát sinh tài khoản.

DNG Business xin cám ơn các qúy bạn đọc. Trường hợp nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề này theo dõi website: DNG Business hoặc liên hệ số điện thoại: 0915888404 để được tư vấn chi tiết.

Cách xử lý khi viết sai hóa đơn GTGT

Cách xử lý khi viết sai hóa đơn GTGT

hóa đơn gtgt, hướng dẫn xử lý viết sai hóa đơn gtgt, cách xử lý hóa đơn gtgt

Cách tính thuế thời vụ, thử việc, giao khoán

Cách tính thuế thời vụ, thử việc, giao khoán

Cách tính thuế thời vụ, Cách tính thuế thử việc, Cách tính thuế giao khoán, hướng dẫn tính thuế thời vụ thử việc giao khoán

Quy định về thời hạn kê khai hóa đơn đầu vào đầu ra

Quy định về thời hạn kê khai hóa đơn đầu vào đầu ra

hóa đơn gtgt, thời hạn kê khai hóa đơn đầu vào đầu ra, thời gian kê khai hóa đơn vào ra

Các Đối Tượng Không Chịu Thuế GTGT 2019

Các Đối Tượng Không Chịu Thuế GTGT 2019

Đối tương không chịu thuế GTGT, thuế GTGT, các mặt hàng không chịu thuế GTGT

Hướng dẫn xử lý hóa đơn sai sót theo thông tư 39

Hướng dẫn xử lý hóa đơn sai sót theo thông tư 39

xử lý hóa đơn sai sót, hướng dẫn cách xử lý hóa đơn sai phạm, hóa đơn sai sót  xử lý thế nào

ĐÀ NẴNG

Địa chỉ: 41 Phan Triêm, Phường Hòa Xuân, Đà Nẵng
Điện thoại: 0236.3.707404
Mobile: 0915.888.404
Website: btibd.net

SÀI GÒN

Địa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà HP, 60 Nguyễn Văn Thủ, Đakao, Quận 1
Điện thoại: 02822446739
Mobile: 0833.888.404
Website: hcm.com.vn

HÀ NỘI

Địa chỉ: Tòa nhà Anh Minh, 36 Hoàng Cầu, p. Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa
Điện thoại: 02422612929
Mobile: 0899.888.404
Website: www.hno.vn

 

GỌI NGAY

0915.888.404